Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và các tổ chức y tế khác cho biết, 899.000 liều vắc xin đợt đầu phòng bệnh đậu mùa khỉ đã được phân bổ cho 9 quốc gia châu Phi đang bị ảnh hưởng nặng nề nhất.
Ngày 7/11, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) và các tổ chức y tế khác cho biết, 899.000 liều vaccine ban đầu đã được phân bổ cho 9 quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề bởi đợt bùng phát đậu mùa khỉ hiện mới trên khắp châu Phi.
Theo WHO, 85% số vaccine sẽ được chuyển đến CHDC Congo, quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nhất, tiếp theo là Cộng hòa Trung Phi, Côte d'Ivoire, Kenya, Liberia, Nigeria, Rwanda, Nam Phi và Uganda.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) và các tổ chức y tế khác hôm qua cho biết, 899.000 liều vaccine đợt đầu phòng bệnh đậu mùa khỉ đã được phân bổ cho 9 quốc gia châu Phi đang bị ảnh hưởng nặng nề do căn bệnh này gây ra.
Ngày 14/10 (giờ địa phương), Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) chính thức phê duyệt vaccine đậu mùa khỉ Jynneos của hãng Bavarian Nordic dành cho thanh thiếu niên từ 12 đến 17 tuổi. Đây là nhóm tuổi được đánh giá có nguy cơ cao mắc bệnh đậu mùa khỉ, một căn bệnh đang trở thành mối quan ngại lớn trên toàn cầu.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã phê duyệt sử dụng Jynneos - vaccine phòng bệnh đậu mùa khỉ (mpox) của Bavarian Nordic cho thanh thiếu niên từ 12 đến 17 tuổi.
Ngày 14/10, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã phê duyệt sử dụng vaccine phòng bệnh đậu mùa khỉ của hãng Bavarian Nordic cho thanh thiếu niên từ 12 đến 17 tuổi. Đây là nhóm đối tượng được coi là đặc biệt dễ bị tổn thương trước sự bùng phát của căn bệnh đang gây ra mối lo ngại toàn cầu.
Ngày 14-10, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã phê duyệt sử dụng Jynneos - vắc xin phòng bệnh đậu mùa khỉ (mpox) của Bavarian Nordic cho thanh, thiếu niên từ 12 đến 17 tuổi.
Ngày 14/10, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã phê duyệt sử dụng Jynneos - vaccine phòng bệnh đậu mùa khỉ (mpox) của Bavarian Nordic cho thanh thiếu niên từ 12 đến 17 tuổi. Đây là nhóm đối tượng được coi là đặc biệt dễ bị tổn thương trước sự bùng phát của căn bệnh đang gây ra mối lo ngại toàn cầu.
Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh châu Phi (ACDC) công bố báo cáo mới nhất về tình hình dịch đậu mùa khỉ.
Ngày 5/10, CHDC Congo, tâm điểm của dịch bệnh đậu mùa khỉ (mpox) ở châu Phi - đã phát động chiến dịch tiêm chủng tại thành phố Goma ở phía Đông.
Các tổ chức quốc tế đã cam kết tài trợ hơn 800 triệu USD cho Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh (CDC) châu Phi để giúp ứng phó bệnh đậu mùa khỉ (mpox) đang lây lan ở mức độ nguy hiểm. Đây là con số tài chính cao hơn dự kiến mà cộng đồng quốc tế hỗ trợ trong bối cảnh châu Phi đang loay hoay đối phó dịch bệnh lây lan khó kiểm soát này.
Để đối phó với bệnh đậu mùa khỉ (mpox) ngày càng diễn biến phức tạp, Tổng thống Mỹ Joe Biden thông báo, nước Mỹ sẽ tặng 1 triệu liều vắc xin phòng bệnh và ít nhất 500 triệu USD cho các nước châu Phi.
Dự kiến, vaccine mà Mỹ sẽ tặng châu Phi là loại Jynneos do hãng dược Bavarian Nordic sản xuất, với phần lớn trong số này được lấy từ kho dự trữ của Mỹ.
Reuters ngày 24-9 trích dẫn lời một quan chức cấp cao Mỹ cho biết, Tổng thống Joe Biden sẽ công bố về việc tài trợ 1 triệu liều vắc-xin mpox (đậu mùa khỉ) và ít nhất 500 triệu USD cho các nước châu Phi để hỗ trợ ứng phó với dịch bệnh.
Ngày 19/9, Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh của Liên minh châu Phi (CDC châu Phi) cho biết hàng trăm người có nguy cơ cao mắc bệnh đậu mùa khỉ (mpox) tại Rwanda đã được tiêm vaccine MVA-BN phòng bệnh, đánh dấu việc lần tiên triển khai chiến dịch này tại châu Phi.
Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh (CDC) châu Phi ngày 19-9 cảnh báo dịch bệnh đậu mùa khỉ ở khu vực này vẫn chưa thể trong tầm kiểm soát, khi số ca mắc và tử vong tiếp tục gia tăng ở nhiều quốc gia ở châu lục này.
Dịch bệnh đậu mùa khỉ (mpox) tại châu Phi vẫn chưa thể trong tầm kiểm soát, khi số ca mắc và tử vong tiếp tục gia tăng ở nhiều quốc gia ở châu lục này, theo Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh châu Phi (CDC).
Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh (CDC) châu Phi ngày 19/9 cảnh báo dịch bệnh đậu mùa khỉ ở khu vực này vẫn chưa được kiểm soát khi một số quốc gia vẫn ghi nhận số trường hợp mắc bệnh đang gia tăng.
Ngày 18/9, Liên minh Vaccine (Gavi) đã công bố đợt đầu tiên sử dụng Quỹ Ứng phó khẩn cấp (FRF) nhằm ứng phó với dịch đậu mùa khỉ (mpox), theo đó Gavi ký thỏa thuận với hãng dược phẩm Bavarian Nordic của Đan Mạch để đảm bảo cung cấp 500.000 liều vaccine đậu mùa khỉ MVA-BN cho các quốc gia châu Phi đang trong vùng dịch.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) mới đây thông báo Nhật Bản đã cam kết quyên góp khoảng 3 triệu liều vaccine phòng bệnh đậu mùa khỉ nhằm góp sức vào nỗ lực toàn cầu đối phó với đợt bùng phát dịch bệnh đang hoành hành tại châu Phi và đã bắt đầu xuất hiện cả ở một số châu lục khác.
Chủng virus đậu mùa khỉ mới có khả năng gây nguy hiểm cao đang lây nhiễm khắp châu Phi và nhanh chóng lây lan đến châu Á, châu Âu.
Phóng viên TTXVN tại châu Phi dẫn đánh giá của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 14/9 cho rằng năng lực xét nghiệm bệnh đậu mùa khỉ (mpox) đang rất hạn chế ở tâm dịch CHDC Congo và chính điều này khiến cho phạm vi xét nghiệm chỉ thực hiện được ở mức nhỏ.
Số ca mắc bệnh đầu mùa khỉ vẫn tiếp tục gia tăng tại châu Phi, khiến Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh (CDC) tại châu lục này kêu gọi phải tăng cường hơn nữa các biện pháp phát hiện và giám sát bệnh. Loại vaccine phòng đầu tiên cũng vừa được Tổ chức Y tế Thế giới sơ duyệt và có thể đưa vào tiêm chủng vào tháng 10 tới.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho biết, đã sơ duyệt vaccine của hãng dược phẩm Đan Mạch Bavarian Nordic là vaccine đầu tiên phòng bệnh đậu mùa khỉ.
Động thái sơ duyệt vaccine của hãng dược phẩm Đan Mạch Bavarian Nordic mở đường cho các nước đang phát triển có thể tiếp cận được vaccine phòng bệnh đậu mùa khỉ.
Theo thống kê của Reuters về các tuyên bố công khai, tài liệu và ước tính từ các tổ chức phi chính phủ, với hàng trăm triệu liều vaccine đang nắm giữ, các quốc gia giàu có có thể chống lại đợt bùng phát đậu mùa khỉ ở châu Phi.
Hôm qua (13-9), Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết, đã sơ duyệt vaccine của hãng dược phẩm Đan Mạch Bavarian Nordic là vaccine đầu tiên phòng bệnh đậu mùa khỉ.
Động thái sơ duyệt vaccine của hãng dược phẩm Đan Mạch Bavarian Nordic mở đường cho các nước đang phát triển có thể tiếp cận được vaccine phòng bệnh đậu mùa khỉ.
Cộng hòa Dân chủ Congo, hiện đang là tâm dịch của dịch bệnh mpox (đậu mùa khỉ), sẽ nhận được 100.000 liều vắc xin đầu tiên trong hôm nay (5-9), theo AFP.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết ngày 5/9, lô vaccine phòng bệnh đậu mùa khỉ (mpox) đầu tiên được giao đến Cộng hòa Dân chủ (CHDC) Congo, quốc gia đang bị ảnh hưởng nặng nề nhất bởi dịch bệnh đậu mùa khỉ.
Lô hàng đầu tiên với hơn 99.000 liều được vận chuyển bằng máy bay, khởi hành từ thủ đô Copenhagen của Đan Mạch vào tối 4/9 và dự kiến đến sân bay Kinshasa trong ngày 5/9.
Giá thành cao, không được cấp phép lưu hành theo quy định… chỉ là một vài trong số nhiều nguyên nhân khiến châu Phi phải đối diện với tình trạng thiếu vaccine ngừa bệnh đậu mùa khỉ, trong bối cảnh một đợt bùng phát loại biến thể nguy hiểm mới đang lây lan khắp lục địa.
* FDA Mỹ phê duyệt tiêm vắc xin ACAM2000 phòng bệnh đậu mùa khỉ
Bệnh đậu mùa khỉ (mpox) không chỉ đang hoành hành tại nhiều nước châu Phi mà còn lây lan sang cả những quốc gia ngoài khu vực. Trước tình trạng đáng báo động này, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) kêu gọi cộng đồng quốc tế tăng cường các nỗ lực chung nhằm ngăn chặn mpox lan rộng, không thể chủ quan trước nguy cơ dịch bệnh vượt ngoài tầm kiểm soát và kéo theo những hệ lụy khó lường.
Ngày 28/8, Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh châu Phi (CDC Africa) thông báo đã đảm bảo được gần 1 triệu liều vaccine phòng đậu mùa khỉ (mpox) cho châu lục này, đồng thời hối thúc các hãng dược phẩm chia sẻ công nghệ sản xuất để chống lại căn bệnh này.
Bệnh đậu mùa khỉ (mpox) bùng phát mạnh ở châu Phi phần lớn là do sự thờ ơ của cộng đồng quốc tế trong nhiều thập niên và việc không thể ngăn chặn các đợt bùng phát lẻ tẻ trong một nhóm dân cư ít có khả năng miễn dịch với căn bệnh liên quan đến bệnh đậu mùa. Tuyên bố trên được các nhà khoa học hàng đầu của châu Phi đưa ra ngày 27/8.
Theo các chuyên gia y tế Malaysia, mặc dù bệnh đậu mùa khỉ (mpox) và bệnh COVID-19 đều do virus gây ra nhưng về cơ bản hai dịch bệnh này khác nhau về nguồn gốc, triệu chứng, phương thức lây truyền và phương pháp điều trị, đồng thời cũng có các biểu hiện lâm sàng riêng biệt.
Ngày 27-8, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã khởi động một chiến dịch toàn cầu mang tên Kế hoạch chuẩn bị và ứng phó chiến lược nhằm ngăn chặn bệnh đậu mùa khỉ (mpox) lây từ người sang người.
Sau khi Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tuyên bố tình trạng khẩn cấp về sức khỏe đối với bệnh đậu mùa khỉ khi dịch đang diễn biến phức tạp, Các quốc gia Châu Phi đã tăng cường các biện pháp giám sát, kiểm soát căn bệnh nguy hiểm này.
Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh (CDC) châu Phi cảnh báo, tình trạng gia tăng số ca mắc bệnh đậu mùa khỉ ở châu lục này, cộng thêm những hạn chế trong công tác chẩn đoán bệnh và tỷ lệ tử vong cao đang tạo ra những thách thức lớn cho nỗ lực đẩy lùi dịch bệnh này ở châu Phi. Tuy nhiên châu lục này đang gặp nhiều trở ngại trong việc tiếp cận vaccine.
10.000 liều vaccine phòng đậu mùa khỉ đầu tiên sẽ đến châu Phi vào tuần tới, nơi một chủng virus mới nguy hiểm đã gây báo động toàn cầu.
Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), ông Tedros Adhanom Ghebreyesus kêu gọi hành động chung toàn cầu để kiểm soát đợt bùng phát bệnh đậu mùa khỉ (mpox) mới, đồng thời cho biết kế hoạch ứng phó sẽ cần ít nhất 135 triệu USD trong 6 tháng tới.
Ngày 23-8, Tổng giám đốc Tổ chức Y tế thế giới (WHO), ông Tedros Adhanom Ghebreyesus kêu gọi hành động chung toàn cầu để kiểm soát đợt bùng phát bệnh đậu mùa khỉ (mpox) mới, đồng thời cho biết kế hoạch ứng phó sẽ cần ít nhất 135 triệu USD trong 6 tháng tới.
Ngày 23/8, Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), ông Tedros Adhanom Ghebreyesus kêu gọi hành động chung toàn cầu để kiểm soát đợt bùng phát bệnh đậu mùa khỉ (mpox) mới, đồng thời cho biết kế hoạch ứng phó sẽ cần ít nhất 135 triệu USD trong 6 tháng tới.
Congo đã báo cáo hơn 1.000 ca mắc đậu mùa khỉ mới trong tuần qua, khiến các nhà chức trách y tế châu Phi kêu gọi những liều vaccine cần thiết để chống lại mối đe dọa 'ngày càng gia tăng' của căn bệnh trên lục địa.
Cục Quản lý sản phẩm y tế quốc gia Trung Quốc đã cấp phép để đưa ra thị trường bộ xét nghiệm axit nucleic virus đậu mùa khỉ do một công ty tại tỉnh Quảng Đông phát triển.
Trước diễn biến phức tạp của dịch đậu mùa khỉ và nguy cơ lây lan nhanh, Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh (CDC) châu Phi cho biết, trong vài ngày tới, Cộng hòa Dân chủ Congo và các quốc gia châu Phi khác có thể bắt đầu tiêm vắc xin đậu mùa khỉ.
Cơ quan y tế công cộng hàng đầu của Châu Phi cho biết Cộng hòa Dân chủ Congo (DRC) và các quốc gia khác trên lục địa này có thể bắt đầu tiêm vaccine phòng mpox trong vài ngày tới.