Nga và Ukraine, trong đêm nay theo giờ Việt Nam, Nga và Ukraine dự kiến sẽ tiến hành vòng đàm phán thứ 2, tại biên giới Belarus-Ba Lan. Phái đoàn Nga do trợ lý tổng thống, ông Vladimir Medinsky làm trưởng đoàn. Tại vòng đàm phán thứ 2, hai bên dự kiến thảo luận về lệnh ngừng bắn và thiết lập hành lang nhân đạo.
Theo các nguồn tin, địa điểm tổ chức vòng đàm phán thứ hai giữa Nga-Ukraine là vùng Belovezhskaya Puscha của Belarus.
Vòng đàm phán thứ hai giữa Nga và Ukraine dự kiến diễn ra vào tối 2/3 (giờ địa phương) hoặc có thể muộn hơn, nguồn tin ngoại giao cho biết.
Trong băng ghi hình gửi Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc (LHQ) ngày 1/3, Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken đã chỉ trích các động thái quân sự của Nga tại Ukraine.
Bộ Quốc phòng Nga thông báo họ có kế hoạch tấn công vào trụ sở cơ quan tình báo Ukraine và các cơ sở quân sự của lực lượng đặc nhiệm ở thủ đô Kiev.
Vòng đàm phán thứ 2 giữa Nga và Ukraine ở biên giới Belarus-Ba Lan có thể được tổ chức vào ngày 2/3, chuyên gia chính trị Belarus Yury Voskrensensky, nhân vật thân cận với các nhà đồng tổ chức đàm phán nói với Sputnik.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Uông Văn Bân nhấn mạnh nước này hoan nghênh việc Nga và Ukraine khởi động đàm phán và hy vọng tiến trình này sẽ tiếp tục.
Điện Kremlin khẳng định Moscow sẽ không tổ chức bầu cử và cũng không tham gia vào quy trình bầu cử ở Ukraine sau chiến dịch quân sự.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky cho biết sẽ phân tích kết quả vòng đàm phán thứ nhất với Nga tại Belarus vừa qua.
Các cuộc đàm phán giữa các phái đoàn của Nga và Ukraine tại vùng Gomel của Belarus vừa kết thúc cách đây ít phút, phóng viên RIA Novosti đưa tin.
Nông dân tại các nước đang phát triển đang phải thu hẹp sản xuất nông nghiệp do giá phân bón tăng cao, một thực tế có thể làm trầm trọng thêm nạn đói toàn cầu.
Năm 2021, số lượng người di cư bất hợp pháp đã đến các nước Liên minh châu Âu (EU) lên gần 200.000 người, mức cao kỷ lục kể từ năm 2017. Với lượng người di cư tăng 57% so với năm 2020, vấn đề di cư bất hợp pháp vẫn là bài toán hóc búa mà các nước EU chưa tìm được lời giải.Năm 2021 tiếp tục là một năm đầy bi kịch đối với những người di cư cố gắng tìm đến 'miền đất hứa châu Âu' bằng đường biển. Các thảm kịch như chìm xuồng, đắm thuyền… không còn xa lạ trên những vùng biển châu Âu.
Ngày 4/1, Thứ trưởng Nội vụ Ba Lan Maciej Wasik thông báo, lực lượng biên phòng nước này đã ký hợp đồng với các nhà thầu về việc xây dựng một hàng rào chính tại khu vực biên giới Ba Lan giáp Belarus.
1. Liên hợp quốc nỗ lực thúc đẩy đoàn kết giữa các quốc gia trên thế giới cùng ứng phó các thách thức cấp bách toàn cầu như dịch bệnh, biến đổi khí hậu, xung đột, đói nghèo và bất bình đẳng. Việt Nam hoàn thành xuất sắc nhiệm kỳ Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (2020-2021), được cộng đồng quốc tế ghi nhận và đánh giá cao, qua đó tiếp tục nâng tầm vị thế và uy tín của đất nước.
Trong tháng 11, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) đã tiến hành 31 cuộc họp cấp Đại sứ trở lên về các vấn đề ở nhiều khu vực và thảo luận một số vấn đề chủ đề đáng chú ý. Việt Nam tiếp tục tham gia HĐBA trên tinh thần độc lập, tự chủ, tích cực, trách nhiệm và cân bằng.
Liên Hợp Quốc (LHQ) cho biết hôm thứ Ba rằng các nhà điều tra của họ đã không được cấp quyền tiếp cận biên giới Belarus-Ba Lan, nhưng qua thăm dò họ đã phát hiện ra 'điều kiện tồi tệ' đối với những người di cư đang cắm trại ở đó.
Cơ quan bảo vệ biên giới châu Âu thông báo, trong tháng 11 vừa qua đã ghi nhận 22.450 trường hợp di cư trái phép vào Liên minh châu Âu (EU). Đây là số người di cư trái phép cao nhất vào EU trong 1 tháng kể từ năm 2015.
Tính đến tháng 11/2021, giới chức Liên minh châu Âu đã bắt giữ hơn 184.000 người di cư tìm cách vượt biên trái phép vào khối này.
Theo phóng viên TTXVN tại Trung Đông. Bộ Ngoại giao Iraq vừa thông báo đã đưa 417 công dân nước này mắc kẹt tại Belarus về nước.
Sự thay đổi ở vị trí lãnh đạo cấp cao nhất tại một số nước thành viên quan trọng có thể để lại không ít thách thức với Liên minh châu Âu (EU).
Belarus lên án các biện pháp trừng phạt mới của phương Tây nhằm vào nước này liên quan cuộc khủng hoảng người di cư xảy ra ở biên giới với ba nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) là Ba Lan, Litva và Latvia.
Ngày 29/11, hãng thông tấn quốc gia Belta của Belarus đưa tin, Tổng thống nước này Alexander Lukashenko cùng ngày có cuộc điện đàm với người đồng cấp Nga Vladimir Putin.
Tổng thống Belarus Alexander Lukashenko ngày 29-11 cáo buộc giới chức Lithuania vứt thi thể người di cư tại biên giới Belarus-Lithuania.
Các nước Liên minh châu Âu (EU) đang đối mặt làn sóng di cư ngày một lớn, với nguy cơ tái diễn 'thảm kịch' của cuộc khủng hoảng di cư hồi năm 2015, thời điểm hàng triệu người ồ ạt đổ vào châu Âu để chạy trốn cuộc xung đột ở Syria. Nếu không có biện pháp phối hợp ngăn chặn, làn sóng người di cư mới cũng sẽ để lại những hệ lụy khôn lường cho 'lục địa già'.
Dù phải chịu đựng cuộc sống chật vật, đói khổ nhưng những người di cư vẫn cố bám trụ tại biên giới Belarus-Ba Lan với hy vọng được bước qua hàng rào thép gai và có một tương lại tươi sáng hơn.
Ngày 25/11, Bộ Quốc phòng Belarus xác nhận, các chiến cơ của nước này và Nga đã tiến hành hành tuần tra chung khu vực biên giới quốc gia Đông Âu.
Trong ngày 24-11, Nga đã tiến hành tập trận ở Biển Đen còn Ukraine diễn tập ở biên giới với Belarus.
Ukraine huy động lực lượng Vệ binh quốc gia, cảnh sát, các lực lượng vũ trang và một số đơn vị khác cùng máy bay và máy bay không người lái nhằm ngăn chặn dòng người di cư từ biên giới Belarus.
Phương Tây đang thể hiện sự lo ngại về việc Nga muốn lấy lại vai trò địa chính trị mạnh mẽ trong khu vực. Họ nghi ngờ Moscow đứng đằng sau cuộc khủng hoảng di cư tại biên giới Belarus - Ba Lan và biên giới Ukraine, vì vậy Mỹ và EU đang thiết lập chiến lược tạo 'vòng vây' xung quanh nước Nga.
Quan chức an ninh Liên bang Nga tuyên bố Moscow và Minsk sẽ tiếp tục 'đáp trả thích đáng trước các hành động khiêu khích, kể cả các hoạt động quân sự' dọc biên giới hai nước này.
Sau hơn một tuần ngủ trong lều lạnh lẽo ở biên giới Belarus-Ba Lan và bị tấn công bởi vòi rồng và bình xịt hơi cay, anh Mohammad Faraj từ bỏ ý định vượt biên giới, lui về một khách sạn ấm áp ở Minsk, thủ đô của Belarus.
Thủ tướng Ba Lan Mateusz Morawiecki cho biết các nỗ lực ngoại giao của Warsaw đang giúp giảm số lượng người di cư đến Belarus với hy vọng vào EU, nhưng Ba Lan và các nước láng giềng cảnh báo cuộc khủng hoảng biên giới còn lâu mới kết thúc.
Tin giả trên các trang mạng xã hội đã làm tồi tệ thêm cuộc khủng hoảng di cư ở biên giới Belarus-Ba Lan và tiếp tay cho những kẻ buôn người trục lợi từ những người đang tìm mọi cách để đến châu Âu.
Thư ký Hội đồng An ninh Quốc gia Liên bang Nga khẳng định cuộc khủng hoảng di cư tại biên giới giữa Belarus và Ba Lan có thể được xem là kết quả của sức ép bên ngoài nhằm vào Minsk.
Nhà lãnh đạo Belarus hôm thứ Hai đã chỉ trích mạnh mẽ Liên minh châu Âu vì họ từ chối tổ chức các cuộc đàm phán về dòng người di cư ở biên giới của nước này với Ba Lan.
Nga nhận thấy nguy cơ 'có thể xảy ra xung đột vũ trang' với các quốc gia thành viên của NATO ở châu Âu, một cố vấn an ninh của Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết.
Theo giới chức EU, Belarus đã để hàng nghìn người di cư tuyệt vọng đến biên giới của mình với Ba Lan trong nỗ lực chống lại Liên minh châu Âu (EU) về các lệnh trừng phạt bị áp đặt từ năm ngoái. Nhưng, có vẻ như chiến thuật này của chính quyền Minsk đang rơi vào bế tắc khi phải hứng thêm các đòn trừng phạt mới.
Tổng thống Belarus Alexander Lukashenko cho biết ông đã đề nghị Đức tiếp nhận một số người di cư và Thủ tướng tạm quyền Angela Merkel đã cam kết sẽ cân nhắc vấn đề này ở cấp EU.
Thủ tướng Ba Lan Mateusz Morawiecki cảnh báo, tình trạng di cư tại biên giới Belarus có thể trở nên tồi tệ hơn và chưa thể kết thúc trong thời gian ngắn.
Bộ Ngoại giao Nga ngày 21-11 cho biết nước này đang xúc tiến các công việc chuẩn bị cho cuộc gặp thượng đỉnh trực tuyến sắp tới giữa Tổng thống Nga Vladimir Putin và người đồng cấp Mỹ Joe Biden. Tuy nhiên, thời gian cụ thể vẫn chưa được ấn định.Cố vấn An ninh Quốc gia Mỹ Jake Sullivan đã có cuộc thảo luận với Thư ký Hội đồng an ninh Nga Nikolai Patrushev ngày 17-11, trong đó đề cập nhiều vấn đề liên quan đến mối quan hệ Nga-Mỹ, ổn định chiến lược, an ninh mạng và các vấn đề thời sự khác như tình hình Ukraine, cuộc khủng hoảng người di cư tại biên giới Belarus-Ba Lan…Nga đang xúc tiến các công việc chuẩn bị cho cuộc gặp thượng đỉnh trực tuyến giữa Tổng thống Nga Vladimir Putin và người đồng cấp Mỹ Joe Biden. Ảnh: baoquocte.vn
Bộ Ngoại giao Nga ngày 21-11 cho biết nước này đang xúc tiến các công việc chuẩn bị cho cuộc gặp thượng đỉnh trực tuyến sắp tới giữa Tổng thống Nga Vladimir Putin và người đồng cấp Mỹ Joe Biden. Tuy nhiên, thời gian cụ thể vẫn chưa được ấn định.
Nga nhấn mạnh đang chuẩn bị kỹ lưỡng với chương trình nghị sự 'khổng lồ' trong khi Thư ký báo chí Nhà Trắng cho biết không loại trừ khả năng sẽ có một cuộc hội đàm giữa ông Biden và Tổng thống Putin.
Ba Lan không loại trừ khả năng đóng cửa biên giới với Belarus vì cuộc khủng hoảng người di cư.
Thủ tướng Ba Lan Mateusz Morawiecki cũng gọi diễn biến tại biên giới Belarus - Ba Lan là 'âm mưu lớn nhất nhằm gây bất ổn châu Âu' kể từ Chiến tranh Lạnh.