Vụ rơi máy bay Bell 505 tại vịnh Hạ Long được Cục Hàng không Việt Nam đánh giá là tai nạn mức A, do vụ việc có thiệt hại về máy bay và con người.
Theo Cục Hàng không Việt Nam, sự cố rơi trực thăng Bell-505 ở Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh) ngày 5/4 khiến 5 người chết là tai nạn mức A (có thiệt hại về người và máy bay) nên việc điều tra thực hiện theo Điều 106 Luật hàng không dân dụng Việt Nam.
Hiện nhà sản xuất máy bay Bell Helicopter và Ủy ban An toàn vận tải Canada đã gửi thư đến Cục Hàng không đề nghị hỗ trợ, cử đại diện tham gia điều tra nguyên nhân tai nạn.
Cục Hàng không Việt Nam phân loại vụ trực thăng Bell 505 số đăng ký VN-8650 gặp nạn tại vịnh Hạ Long (Quảng Ninh) là tai nạn mức A.
Vụ rơi trực thăng Bell 505 tại vịnh Hạ Long được xác định là sự cố mức A (tai nạn hàng không) do đây là vụ việc có thiệt hại về máy bay và con người.
Liên quan đến vụ rơi trực thăng tại vịnh Hạ Long khi đang chở khách để ngắm cảnh từ trên cao chiều 5-4, Cục Hàng không đề xuất các bộ, ban ngành liên quan và nhà sản xuất cùng tham gia vào việc điều tra nguyên nhân để xảy ra sự cố trên.Cổng thông tin điện tử tỉnh Quảng Ninh cho biết, hôm 5-4, trực thăng Bell-505 có số hiệu VN-8650 gặp sự cố rơi tại vịnh Hạ Long khi đang chở khách du lịch để ngắm cảnh từ trên cao. Đến sáng 7-5, lực lượng chức năng đã tìm thấy nạn nhân thứ 5 (nạn nhân cuối) của vụ tai nạn rơi trực thăng này.
Việc điều tra vụ trực thăng Bell 505 gặp nạn tại Quảng Ninh cần có sự tham gia của các bộ, ban ngành liên quan cũng như nhà chế tạọ, sản xuất máy bay.
Việc điều tra vụ trực thăng Bell 505 gặp nạn tại Quảng Ninh cần có sự tham gia của các bộ, ban ngành liên quan và quốc gia thiết kế, quốc gia chế tạo, nhà sản xuất máy bay, sản xuất động cơ máy bay.
Ngay sau khi xảy ra sự cố, Cục Hàng không Việt Nam đã nhận được thư của nhà sản xuất, chế tạo Bell và Ủy ban An toàn vận tải Canada đề nghị hỗ trợ, cử đại diện tham gia công tác điều tra nguyên nhân tai nạn.
Sau khi xảy ra sự cố, với máy bay Bell-505, Cục Hàng không Việt Nam đã nhận được thư của nhà sản xuất, chế tạo Bell và Ủy ban an toàn vận tải Canada đề nghị hỗ trợ và cử đại diện tham gia vào công tác điều tra.
Tính từ năm 2019 tới nay, trực thăng Bell-505 đã gặp sự cố dẫn tới tai nạn tổng cộng 12 lần, trong số này, từng có 4 trường hợp có thiệt hại về người.
Bên cạnh vụ tai nạn máy bay mới đây ở Vịnh Hạ Long, trên thế giới từng chứng kiến 12 vụ trực thăng Bell 505 gặp nạn từ năm 2019 đến nay, theo dữ liệu từ Aviation Safety Network (Mỹ).
Hơn 23h ngày 5/4, lực lượng chức năng đã tìm thấy thi thể đại tá phi công Chu Quang Minh ở vùng biển giáp giữa Quảng Ninh và Hải Phòng.
Tối 5-4, theo thông tin từ Cục Tuyên huấn, Bộ Quốc phòng, máy bay Bell-505, số hiệu VN-8650 của Công ty Trực thăng Miền Bắc thuộc Tổng Công ty Trực thăng Việt Nam (Binh đoàn 18) chở 4 khách du lịch người Việt Nam thực hiện dịch vụ du lịch ngắm cảnh Vịnh Hạ Long từ trên cao, cất cánh lúc 16:56, đã mất liên lạc lúc 17:15, TTXVN đưa tin.
Theo dữ liệu từ Aviation Safety Network (Mỹ), mạng lưới dữ liệu về an toàn hàng không, kể từ năm 2019 đến nay, có 12 vụ máy bay chủng loại Bell 505 gặp nạn. Trong số này, từng có bốn trường hợp có thiệt hại về người.
Theo thông tin của Công ty dịch vụ bay miền Bắc, chiều 5/4, một máy bay trực thăng dịch vụ của đơn vị sau khi cất cánh một thời gian đã mất tín hiệu liên lạc với đài kiểm soát không lưu.
Bell-505 là một trong những mẫu trực thăng thế hệ mới do hãng Bell Helicopter chế tạo được sử dụng chủ yếu trong các hoạt động bay dân sự.
Một số quốc gia đang sử dụng Bell 505 có thể kể đến Mỹ, Nhật Bản, Indonesia, Bahrain, Việt Nam (nhận hai chiếc vào năm 2019)…
Một máy bay trực thăng đã bị rơi tại khu vực giáp ranh giữa vịnh Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh và vịnh Lan Hạ, TP Hải Phòng.
Máy bay trực thăng Bell 505 chở khách ngắm vịnh Hạ Long được khoảng 5 phút thì mất liên lạc, tại thời điểm đó trên máy bay có 5 người.
Trực thăng Bell-505 số hiệu VN-8650 rơi trên vùng biển Hải Phòng - Quảng Ninh, 4 hành khách Việt Nam cùng một phi công gặp nạn.
Một máy bay trực thăng chở 5 hành khách đã bị rơi tại khu vực giáp ranh giữa vịnh Hạ Long (Quảng Ninh) và vịnh Lan Hạ (Hải Phòng).
Theo thông tin từ Cục Tuyên huấn, Tổng cục Chính trị QĐND Việt Nam, một máy bay trực thăng đã bị rơi tại khu vực giáp ranh giữa vịnh Hạ Long (Quảng Ninh) và vịnh Lan Hạ (Hải Phòng).
Lực lượng Phòng vệ Mặt đất Nhật Bản (JGSDF) đã tạm thời đình chỉ hoạt động của các máy bay V-22 Osprey tại một căn cứ ở phía đông Tokyo vì lý do an toàn.
Bà Rịa - Vũng Tàu, Quảng Ninh và Đà Nẵng là những địa phương đang có những tour du lịch bay trực thăng ngắm cảnh từ trên cao. Mặc dù, dịch vụ du lịch bằng trực thăng có mức giá không thấp, nhưng đã được nhiều du khách lựa chọn trải nghiệm những tour du lịch độc đáo này.
Dịp lễ 30/4-1/5 tới tại Đà Nẵng, chuỗi chuyến bay khảo sát được tổ chức nhằm xây dựng bộ sản phẩm du lịch 'Thưởng ngoạn Đà Nẵng từ trên cao' bằng phương tiện máy bay trực thăng, có tên gọi 'Danang Heli Tours'.
Theo những thông tin mới nhất được truyền thông quốc tế đăng tải, Mỹ có thể sẽ bán cho Philippines một loạt trực thăng tấn công AH-1 Viper cùng tên lửa Hellfire trong thời gian tới.
Trang tin quân sự Breaking Defense dẫn các thông tin từ Lầu Năm góc và hãng chế tạo Boeing đăng tải, nguyên mẫu trực thăng siêu tốc hạng trung tương lai SB-1 Defiant đã có chuyến bay thử nghiệm đầu tiên theo yêu cầu của Quân đội Mỹ.
Nhà thầu quốc phòng Bell Helicopter của Mỹ có thể sớm thử nghiệm khả năng tự động điều khiển trên một nguyên mẫu máy bay lưỡng thể V-280 Valor.
Công ty chế tạo hàng không của Indonesia PT Dirgantara (PTDI) sẽ bắt đầu công tác chuyển giao máy bay trực thăng Bell 412EPI cho lục quân nước này từ năm 2020.
Vào một đêm tối trời năm 1972, một chiếc máy bay trực thăng đặc biệt của Cơ quan Tình báo Trung ương Mỹ (CIA) đã bí mật xâm nhập miền Bắc Việt Nam.
Dự án Kruk sẽ thay thế trực thăng vũ trang hạng nặng Mi-24 Hind bằng một dòng máy bay hiện đại hơn nhằm nâng cao năng lực tác chiến cho lực lượng không quân của Lục quân Ba Lan.
Máy bay cánh quạt lật V-280 Valor là sản phẩm của Bell Helicopter như một phương án giảm giá thành và đơn giản hóa chiếc V-22 Osprey.
Có khoang chứa rộng hơn UH-60 tới 25% và có tính năng tương tự như chiếc V-22 Osprey, nhưng giá thành của máy bay V-280 lại khiến chính Mỹ bất ngờ.
Ba trong số 5 nhà thầu tham gia chương trình trực thăng trinh sát/tấn công tương lai của quân đội Mỹ đã giới thiệu nguyên mẫu và giá thầu tại Hội nghị Hiệp hội Quân đội Mỹ.
Không quân Mỹ vừa có thêm một ứng cử viên đặc biệt để thay thế những trực thăng tấn công hiện có trong trang bị.
Vào hôm 2/10, nhà sản xuất máy bay trực thăng nổi tiếng của Mỹ Bell Helicopter đã tiết lộ dự án đầy tham vọng của mình mang tên Bell 360 Invictus.
Trong khuôn khổ chương trình phát triển trực thăng tấn công thế hệ mới – FARA của Quân đội Mỹ, hãng chế tạo hàng không Bell Helicopter đã giới thiệu nguyên mẫu trực thăng tương lai với tên mã 360 Invictus. Điểm đặc biệt của dòng trực thăng mới là có hai biến thể tùy chọn là có và không có người lái.
Công ty Bell thuộc tập đoàn Textron của Mỹ đã trưng bày nguyên mẫu hệ thống máy bay không người lái chiến đấu (UCAV) cánh quạt lật V-247 Vigilant trong cuộc triển lãm tổ chức tại căn cứ thủy quân lục chiến Quantico mới đây.
Công ty Bell thuộc tập đoàn Textron của Mỹ đã trưng bày nguyên mẫu hệ thống máy bay không người lái chiến đấu (UCAV) cánh quạt lật V-247 Vigilant trong cuộc triển lãm tổ chức tại căn cứ thủy quân lục chiến Quantico mới đây.
Nguyên mẫu máy bay không người lái chiến đấu (UCAV) Bell V-247 Vigilant đã được Thủy quân Lục chiến Mỹ chính thức cho ra mắt tại Triển lãm Modern Day Marine Expo tổ chức ở căn cứ Quantico, bang Virginia.
Hạ tầng giao thông quá tải, nạn kẹt xe,… khiến cho việc di chuyển trên bộ trở nên khó khăn hơn bao giờ hết. Và máy bay cá nhân sẽ là lời giải cho bài toán giao thông đông đúc tại các thành phố trên thế giới trong tương lai…
Quân đội Mỹ đang phụ thuộc vào hãng sản xuất Bell Helicopter để phát triển ra loại trực thăng cánh lưỡng dụng thế hệ mới có khả năng tàng hình trước radar.