Dòng trực thăng V-280 có thể đưa một lữ đoàn chiến đấu đi 800 km một cách nhanh chóng để tiếp cận phía sau phòng tuyến của đối phương, điều mà trực thăng truyền thống không làm được.
Các quan chức Ukraine đang tăng cường nỗ lực ngoại giao tại Washington nhằm có được 12 trực thăng tấn công Bell AH-1Z Viper để bổ sung sức mạnh quân đội.
Trực thăng Viper của Mỹ nổi tiếng với khả năng cơ động cao và hệ thống điện tử hàng không hiện đại, được cho là sẽ mang đến cho các lực lượng Ukraine sự linh hoạt hơn trên chiến trường.
Máy bay cánh quạt lật V-280 Valor sắp đạt được cột mốc quan trọng, từ đó bước vào giai đoạn sản xuất hàng loạt.
Ngày 1/7, tập đoàn Boeing thông báo rằng, họ sẽ duy trì các hợp đồng sản xuất quốc phòng của hãng Spirit AeroSystems bao gồm cả trực thăng V-280 Valor sau khi mua lại công ty này với giá 4,7 tỷ đô la.
Giới chuyên gia chỉ ra một số nguyên nhân có thể khiến trực thăng chở tổng thống và ngoại trưởng Iran gặp nạn.
Mẫu trực thăng Bell 212 do Mỹ phát triển, chở Tổng thống và các quan chức Iran gặp nạn được đánh giá cao về tính năng, nhưng cũng từng liên quan đến một số vụ tai nạn.
Chiếc trực thăng chở Tổng thống và Ngoại trưởng Iran bị rơi hôm 19/5 là dòng Bell 212 của Mỹ và được sản xuất từ... năm 1968.
Chiếc trực thăng gặp nạn khi chở theo Tổng thống Iran và Ngoại trưởng của nước này là Bell 212 - biến thể dân sự của chiếc UH-1N.
Mỹ quyết định chấm dứt chương trình Máy bay trinh sát tấn công tương lai (FARA) trị giá 7 tỷ USD sau khi chi ít nhất 2 tỷ USD cho dự án.
Ngày 6/12, quân đội Mỹ đã đình chỉ phi đội máy bay V-22 Osprey sau vụ tai nạn khiến 8 người thiệt mạng ngoài khơi Nhật Bản.
Nhật yêu cầu Mỹ đình chỉ máy bay vận tải quân sự Ospreys sau vụ tai nạn máy bay quân sự gây chết người đầu tiên tại Nhật trong 5 năm qua.
Ngày 30-11, theo Reuters, Nhật Bản cho biết nước này đã yêu cầu Mỹ đình chỉ tất cả các chuyến bay V-22 Osprey không khẩn cấp trên lãnh thổ của mình sau khi một chiếc máy bay rơi xuống biển ngày 29-11 ở miền Tây Nhật Bản.
Nhật Bản đề nghị Mỹ đình chỉ tất cả chuyến bay không khẩn cấp sử dụng máy bay V-22 Osprey trên lãnh thổ Nhật Bản sau khi một phương tiện loại này rơi xuống vùng biển ở miền tây Nhật Bản ngày 29/11.
Ngày 30/11, Nhật Bản yêu cầu quân đội Mỹ không sử dụng máy bay V-22 Osprey sau khi một chiếc rơi xuống biển ở miền Tây Nhật Bản, khiến ít nhất một người trên máy bay thiệt mạng.
Vụ tai nạn xảy ra trên vách núi hiểm trở gây nhiều khó khăn cho công tác cứu hộ cứu nạn. Hiện nhà chức trách Mexico vẫn chưa cung cấp thông tin cụ thể về nguyên nhân dẫn đến vụ tai nạn.
Có khả năng cất cánh thẳng đứng, bay nhanh như phản lực cơ cánh bằng, điều này giúp trực thăng đa nhiệm V-280 Valor có tính linh hoạt để thực hiện một số nhiệm vụ vốn bất khả thi với các trực thăng thông thường, ngoài ra nó còn được trang bị hệ thống cảm biến PDAS, biệt danh 'mắt của Chúa'.
Theo phóng viên TTXVN tại Mexico, một chiếc trực thăng thuộc sở hữu của Tập đoàn Dầu khí Mexico (PEMEX) đã rơi xuống biển tại vị trí cách thành phố cảng Ciudad the Carmen, phía Tây Nam Mexico, khoảng 10 hải lý.
V-280 Valor là loại máy bay cánh quạt nghiêng được Bell Helicopter phát triển cho chương trình Nâng thẳng đứng Tương lai của Quân đội Mỹ.
Ngày 30/5, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang ký quyết định thành lập 'Ủy ban điều tra tai nạn tàu bay' đối với máy bay trực thăng Bell 505 rơi tại Vịnh Hạ Long.
Lãnh đạo Bộ GTVT được phân công làm Chủ tịch Ủy ban điều tra tai nạn tàu bay đối với máy bay trực thăng Bell 505.
Bộ Giao thông vận tải đã đề xuất Thủ tướng Chính phủ cho thành lập ủy ban điều tra tai nạn máy bay đối với vụ rơi trực thăng Bell 505, số đăng ký VN-8650 của Công ty Trực thăng miền Bắc.Trực thăng Bell 505 là một loại máy bay trực thăng hạng nhẹ, một động cơ của Mỹ, Canada do Bell Helicopter phát triển và sản xuất. Cục Hàng không Việt Nam công nhận Giấy chứng nhận loại ngày 14-11-2018.
Bộ GTVT vừa đề xuất Thủ tướng Chính phủ cho thành lập Ủy ban điều tra vụ trực thăng Bell 505 rơi xảy ra ngày 5/4.
Ngày 7-4, Cục Hàng không Việt Nam (HKVN) cho biết, sẽ kiến nghị Chính phủ tiến hành công tác điều tra tai nạn trực thăng Bell 505 rơi tại vùng biển Quảng Ninh theo quy định đối với tai nạn hàng không mức A - mức cao nhất, do có thiệt hại về người và máy bay.
Theo Cục Hàng không Việt Nam phân loại, vụ việc trực thăng Bell 505 gặp nạn tại vịnh Hạ Long (Quảng Ninh) là tai nạn mức A, mức cao nhất trong thang đo 5 mức khi có thiệt hại về người và tàu bay.
Vụ rơi trực thăng Bell 505 tại vịnh Hạ Long được xác định là sự cố mức A (tai nạn hàng không), do đây là vụ việc có thiệt hại về máy bay và con người.
Vụ rơi máy bay Bell 505 tại vịnh Hạ Long được Cục Hàng không Việt Nam đánh giá là tai nạn mức A, do vụ việc có thiệt hại về máy bay và con người.
Theo Cục Hàng không Việt Nam, sự cố rơi trực thăng Bell-505 ở Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh) ngày 5/4 khiến 5 người chết là tai nạn mức A (có thiệt hại về người và máy bay) nên việc điều tra thực hiện theo Điều 106 Luật hàng không dân dụng Việt Nam.
Hiện nhà sản xuất máy bay Bell Helicopter và Ủy ban An toàn vận tải Canada đã gửi thư đến Cục Hàng không đề nghị hỗ trợ, cử đại diện tham gia điều tra nguyên nhân tai nạn.
Cục Hàng không Việt Nam phân loại vụ trực thăng Bell 505 số đăng ký VN-8650 gặp nạn tại vịnh Hạ Long (Quảng Ninh) là tai nạn mức A.
Vụ rơi trực thăng Bell 505 tại vịnh Hạ Long được xác định là sự cố mức A (tai nạn hàng không) do đây là vụ việc có thiệt hại về máy bay và con người.
Liên quan đến vụ rơi trực thăng tại vịnh Hạ Long khi đang chở khách để ngắm cảnh từ trên cao chiều 5-4, Cục Hàng không đề xuất các bộ, ban ngành liên quan và nhà sản xuất cùng tham gia vào việc điều tra nguyên nhân để xảy ra sự cố trên.Cổng thông tin điện tử tỉnh Quảng Ninh cho biết, hôm 5-4, trực thăng Bell-505 có số hiệu VN-8650 gặp sự cố rơi tại vịnh Hạ Long khi đang chở khách du lịch để ngắm cảnh từ trên cao. Đến sáng 7-5, lực lượng chức năng đã tìm thấy nạn nhân thứ 5 (nạn nhân cuối) của vụ tai nạn rơi trực thăng này.
Việc điều tra vụ trực thăng Bell 505 gặp nạn tại Quảng Ninh cần có sự tham gia của các bộ, ban ngành liên quan cũng như nhà chế tạọ, sản xuất máy bay.
Việc điều tra vụ trực thăng Bell 505 gặp nạn tại Quảng Ninh cần có sự tham gia của các bộ, ban ngành liên quan và quốc gia thiết kế, quốc gia chế tạo, nhà sản xuất máy bay, sản xuất động cơ máy bay.
Ngay sau khi xảy ra sự cố, Cục Hàng không Việt Nam đã nhận được thư của nhà sản xuất, chế tạo Bell và Ủy ban An toàn vận tải Canada đề nghị hỗ trợ, cử đại diện tham gia công tác điều tra nguyên nhân tai nạn.
Sau khi xảy ra sự cố, với máy bay Bell-505, Cục Hàng không Việt Nam đã nhận được thư của nhà sản xuất, chế tạo Bell và Ủy ban an toàn vận tải Canada đề nghị hỗ trợ và cử đại diện tham gia vào công tác điều tra.
Tính từ năm 2019 tới nay, trực thăng Bell-505 đã gặp sự cố dẫn tới tai nạn tổng cộng 12 lần, trong số này, từng có 4 trường hợp có thiệt hại về người.
Bên cạnh vụ tai nạn máy bay mới đây ở Vịnh Hạ Long, trên thế giới từng chứng kiến 12 vụ trực thăng Bell 505 gặp nạn từ năm 2019 đến nay, theo dữ liệu từ Aviation Safety Network (Mỹ).
Hơn 23h ngày 5/4, lực lượng chức năng đã tìm thấy thi thể đại tá phi công Chu Quang Minh ở vùng biển giáp giữa Quảng Ninh và Hải Phòng.
Tối 5-4, theo thông tin từ Cục Tuyên huấn, Bộ Quốc phòng, máy bay Bell-505, số hiệu VN-8650 của Công ty Trực thăng Miền Bắc thuộc Tổng Công ty Trực thăng Việt Nam (Binh đoàn 18) chở 4 khách du lịch người Việt Nam thực hiện dịch vụ du lịch ngắm cảnh Vịnh Hạ Long từ trên cao, cất cánh lúc 16:56, đã mất liên lạc lúc 17:15, TTXVN đưa tin.