Mặc dù hiện tượng La Nina - được nhận định là sẽ bắt đầu vào cuối năm nay - có thể sẽ không mạnh như những dự báo ban đầu, nhưng nó vẫn sẽ góp phần tạo ra những cơn bão mạnh hơn. Các nhà nghiên cứu trong khu vực dự báo, nước ta sẽ chứng kiến nhiều siêu bão hơn.
Các chuyên gia khí tượng cho hay, trong những tháng tới, số lượng bão có thể sẽ xấp xỉ hoặc cao hơn so với trung bình nhiều năm.
Theo các chuyên gia khí tượng, trong những tháng tới, số lượng bão có thể sẽ xấp xỉ hoặc cao hơn so với trung bình nhiều năm.
Sau siêu bão số 3 Yagi, các nhà dự báo bão cảnh báo Việt Nam có thể hứng chịu nhiều siêu bão hơn.
Theo Trung tâm Chuyên biệt khí tượng ASEAN dự đoán, hiện tượng La Nina diễn ra từ tháng 10 đến tháng 11 năm nay, góp phần gây lượng mưa cao hơn mức bình thường ở một số quốc gia trong khu vực Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam.
Các nước Đông Nam Á sẽ chứng kiến lượng mưa cao hơn thông thường trong những tháng cuối năm 2024, đe dọa hoạt động sản xuất nông nghiệp, du lịch và công nghiệp
Lượng mưa trên mức trung bình được dự báo sẽ đổ bộ vào Đông Nam Á trong những tháng tới, khi hiện tượng La Nina mang theo bão và mưa lớn vào khu vực này.
Đông Nam Á có thể phải đối mặt với lượng mưa lớn hơn bình thường trong những tháng tới, đe dọa gây gián đoạn cho hoạt động nông nghiệp, du lịch và công nghiệp trong khi chính khu vực này cũng đã đương đầu với một loạt cơn bão lớn tính từ đầu năm 2024 đến nay.
Một nghiên cứu công bố ngày 1/8 cho biết các cơn bão ở Đông Nam Á đang có dấu hiệu hình thành gần bờ biển hơn, mạnh lên nhanh hơn và kéo dài hơn trên đất liền do biến đổi khí hậu.
Bão Gaemi, cơn bão vừa đổ bộ vào Philippines, Đài Loan (Trung Quốc) và khu vực phía Nam Trung Quốc vào cuối tháng 7 vừa qua báo hiệu những gì sắp xảy ra khi khí hậu ấm lên đẩy nhanh quá trình hình thành các cơn bão nghiêm trọng và chuyển hướng về phía Bắc.
Một nghiên cứu khoa học chung công bố ngày 31/7 cho biết các cơn bão ở Đông Nam Á đang hình thành gần bờ biển hơn, mạnh lên nhanh hơn và kéo dài hơn trên đất liền do biến đổi khí hậu.
Nắng nóng kỷ lục trên thế giới khiến nhiều quốc gia đẩy mạnh triển khai các biện pháp ứng phó, trong đó có việc phát cảnh báo về sức khỏe, đóng cửa các trường học.
Nắng nóng kỷ lục được ghi nhận trên khắp châu Á, buộc chính phủ các nước phải đưa ra cảnh báo về sức khỏe, đóng cửa nhiều trường học.
Philippines ngưng các lớp học trực tiếp tại trường công lập, trong khi nhu cầu điện ở Thái Lan tăng kỷ lục, do đợt nắng nóng ở Đông Nam Á và Nam Á kéo dài tới mức đáng báo động.
Nhiều nước trong khu vực Đông Nam Á đang trải qua đợt nắng nóng 'dữ dội nhất' khi nhiệt độ trên khắp khu vực tăng cao, vượt qua mức nhiệt độ trung bình vào mùa này.
Chính phủ các nước Đông Nam Á đang nỗ lực tìm cách ứng phó với nhiệt độ tăng cao bất thường khi mùa hè sắp đến.
Các nước Đông Nam Á như Thái Lan, Philippines, Indonesia, Malaysia đang hỗ trợ nông dân và người dân trong bối cảnh hiện tượng thời tiết El Ninõ gây khó khăn cho sản xuất, và lệnh cấm xuất khẩu gạo của Ấn Độ làm thắt chặt nguồn cung gạo, khiến giá tăng cao.
Hiện tượng thời tiết cực đoan El Nino đang quay trở lại và tác động đến nhiều khu vực ở Đông Nam Á, đe dọa nguồn cung lúa gạo thiết yếu từ khu vực này, đặt ra yêu cầu cấp thiết hỗ trợ hiện đại hóa nông nghiệp và quản lý rủi ro khí hậu.
Người nông dân cần hỗ trợ hiện đại hóa nông nghiệp và quản lý rủi ro khí hậu trong bối cảnh thời tiết thất thường do tác động của El Nino đe dọa nguồn cung lúa thiết yếu cho châu Á.
Các nước châu Á đã chứng kiến những đợt nắng nóng xô đổ các kỷ lục tồn tại hơn một thế kỷ. Nhưng với tình trạng biến đổi khí hậu hiện nay, cái nóng còn có thể khắc nghiệt hơn nữa. Và châu Á đã chuẩn bị thế nào cho điều đó?
Kể từ tháng 4 đến nay, các kỷ lục nhiệt độ đang bị phá vỡ ở nhiều nước châu Á. Liên Hợp Quốc cảnh báo, El Nino có thể khiến nhiệt độ toàn cầu tăng cao và dẫn tới những kỷ lục nắng nóng mới trong năm 2023.
Các nhà khí tượng học đã cảnh báo về nhiệt độ tăng cao kỷ lục trên khắp châu Á trong năm nay, đẩy khu vực này rơi vào tình trạng ngột ngạt do các đợt nắng nóng tàn khốc. Khu vực cũng được báo có thể đối mặt với một tương lai 'nóng đến mức khó xử lý'...
Tháng 4 vừa qua là tháng 4 nóng nhất của châu Á, trong khi 2023 có thể là năm nóng nhất của thế giới
Khắp châu Á đang trải qua 'tháng 4 nóng nhất lịch sử' với nhiệt độ phá kỷ lục khắp châu lục từ Ấn Độ, Trung Quốc đến khu vực Đông Nam Á.
Sau khi vật lộn với tháng 4 nóng kỷ lục, châu Á có thể phải chuẩn bị đối phó với nhiều hiện tượng thời tiết khắc nghiệt trong thời gian tới do sự quay trở lại của El Nino.
Áp lực từ nắng nóng đã đe dọa đến nông nghiệp và làm tăng thêm mối lo về thiếu nước ở Philippines, trong khi Indonesia lo ngại thảm họa khói mù năm 2015 có thể quay trở lại.
Đông Nam Á là một trong những khu vực bị ảnh hưởng nặng nề nhất trên thế giới bởi biến đổi khí hậu và đặc biệt có nguy cơ mất các khu định cư và cơ sở hạ tầng do nước biển dâng, một báo cáo quy mô lớn vừa được công bố hôm qua (28/2) chỉ rõ.
Báo cáo của Đại học Công nghệ Nanyang (Singapore) và Đại học Glasgow (Anh) vừa công bố tại Hội nghị lần thứ 26 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hiệp quốc về biến đổi khí hậu (COP26) đã chỉ rõ mối đe dọa kinh tế do thảm họa khí hậu đối với các nước ASEAN.
Theo chỉ số rủi ro toàn cầu, ba nước ASEAN nằm trong số những nước đối mặt với nguy cơ cao nhất trong giai đoạn 2000-2019 là Myanmar (xếp thứ 2), Philippines (thứ 4) và Thái Lan (thứ 9).
Một số nhà khí tượng học nhận định, sự biến đổi khí hậu đã khiến thành phố Trịnh Châu, Trung Quốc gánh chịu lũ lụt 'nghìn năm có một'.
Hiện tượng nóng lên toàn cầu làm mực nước biển dâng khiến Trung Quốc phải chuẩn bị để đối phó với các hệ quả cực đoan như bão, xói mòn và triều mặn, theo South China Morning Post.