Chính sách tiền tệ thắt chặt của ECB kìm hãm kinh tế Eurozone

Chủ tịch Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) Christine Lagarde ngày 30/9 nhận định chính sách tiền tệ thắt chặt của ECB đã góp phần kìm hãm nền kinh tế của Khu vực sử dụng đồng tiền chung euro (Eurozone), vốn đã trì trệ kể từ cuối năm 2022.

Các nhà hoạch định chính sách ECB chuyển trọng tâm sang cuộc họp tháng 9

Hôm thứ Năm (22/8), biên bản cuộc họp tháng 7 của Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) cho thấy các nhà hoạch định chính sách đã đề cập đến một cuộc thảo luận về việc cắt giảm lãi suất mới vào tháng 9 khi lãi suất cao làm ảnh hưởng đến tăng trưởng.

GDP châu Âu dù tăng trưởng vượt kỳ vọng vẫn 'dưới cơ' Mỹ rất nhiều, nền kinh tế đầu tàu 'quá chậm', đây chính là lý do

Châu Âu tăng trưởng tốt hơn mong đợi sẽ mang lại niềm vui cho nhiều người. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều lo ngại về Đức, quốc gia đang gây áp lực lên hoạt động của khu vực đồng Euro.

Eurozone tăng trưởng vượt kỳ vọng trong quý II/2024

Theo số liệu sơ bộ từ Cơ quan thống kê của Liên minh châu Âu, nền kinh tế khu vực đồng euro (Eurozone) đã tăng trưởng cao hơn dự kiến trong quý II/2024.

Nền kinh tế khu vực đồng Euro trì trệ khi Đức gặp khó khăn

Dữ liệu được công bố ngày 30/1 cho thấy nền kinh tế khu vực đồng euro đã suy giảm vào năm 2023, hoạt động kém hiệu quả so với phần còn lại của thế giới trong bối cảnh Đức phải vật lộn với tình trạng bất ổn chưa có hồi kết.

Lạm phát của châu Âu giảm nhanh hơn dự kiến, về gần mức mục tiêu

Lạm phát tại khu vực sử dụng đồng euro (eurozone) hạ nhiệt nhanh, hướng về gần mục tiêu 2%, khiến các nhà đầu tư tăng cường đặt cược rằng Ngân hàng trung ương châu Âu (ECB) giảm lãi suất sớm hơn dự kiến.

Kinh tế châu Âu ngấp nghé suy thoái

Ngay cả trong trường hợp eurozone có tránh được suy thoái, giới chuyên gia kinh tế cho rằng sẽ mất nhiều thời gian để nền kinh tế khu vực có được sự phục hồi rõ rệt...

Tác động kép từ chính sách lãi suất của ECB đối với Eurozone

Kinh tế Khu vực sử dụng đồng tiền chung châu Âu đang đối mặt triển vọng không mấy lạc quan do tác động từ lãi suất cao cùng những rủi ro từ tình hình bất ổn ở Trung Đông.

Kinh tế Đức suy giảm, 'báo động đỏ' cho châu Âu

Các chỉ số đáng báo động của nền kinh tế Đức đang gióng lên hồi chuông cảnh báo cho khu vực đồng Euro.

Chu kỳ tăng lãi suất của ECB có thể tạm dừng

Các nhà hoạch định chính sách của Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) được cho là sẽ giữ nguyên lãi suất trong cuộc họp tại Athens hôm 26/10, vì các động thái chính sách trước đây của họ dường như đang phát huy tác dụng.

Lãi suất đạt đỉnh, cuộc chiến chống lạm phát liệu có sớm kết thúc?

Chu kỳ tăng lãi suất của các ngân hàng trung ương đã chậm lại trong bối cảnh áp lực lạm phát đang dần hạ nhiệt tại nhiều nền kinh tế. Tuy nhiên, cuộc chiến chống lạm phát liệu có sớm kết thúc?

'Điềm xấu' kinh tế châu Âu: Cung tiền giảm lần đầu tiên sau 13 năm

Các nhà kinh tế học cảnh báo tình trạng thắt chặt tài chính này sẽ dẫn tới sự giảm tốc sâu hơn của nền kinh tế châu Âu trong thời gian tới...

Nguồn cung tiền của eurozone giảm lần đầu tiên sau 13 năm do cho vay chậm lại

Nguồn cung tiền của khu vực sử dụng đồng euro (eurozone) lần đầu tiên giảm kể từ năm 2010 khi các khoản cho vay và tiền gửi của khu vực tư nhân sụt giảm trong bối cảnh các điều kiện tài chính thắt chặt đến mức các nhà kinh tế cảnh báo sẽ dẫn tới một cuộc suy thoái tiếp theo.

Cuộc chiến chống lạm phát bao giờ thành công?

Những người đứng đầu các ngân hàng trung ương quan trọng nhất thế giới đang cảnh báo cuộc chiến này còn lâu mới hoàn thành.

Cuộc chiến chống lạm phát ngày càng khó khăn

Các ngân hàng trung ương toàn cầu đang bước vào một giai đoạn mới trong cuộc chiến chống lạm phát khi các nhà kinh tế cảnh báo rằng suy thoái kinh tế sẽ là cái giá phải trả để đạt được mức lạm phát mục tiêu chung là 2%.

Cuộc chiến chống lạm phát bước vào 'giai đoạn đau đớn'

Các ngân hàng trung ương toàn cầu đang bước vào một giai đoạn mới trong cuộc chiến chống lạm phát khi các nhà kinh tế cảnh báo rằng suy thoái kinh tế sẽ là cái giá phải trả để đạt được mức lạm phát mục tiêu chung là 2%.

Lạm phát của Eurozone giảm nhiều hơn dự đoán

Dữ liệu sơ bộ cho thấy lạm phát ở Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) đạt 5,5% trong tháng 6, thấp hơn dự báo của giới phân tích.

Kinh tế toàn cầu dịu đi sau hành động của các ngân hàng trung ương

Hoạt động kinh doanh ở châu Âu đã chậm lại vào tháng 6, khi nhu cầu dịch vụ tăng nóng trước đây đã suy yếu, một dấu hiệu cho thấy lãi suất tăng cuối cùng cũng có thể giúp nền kinh tế toàn cầu hạ nhiệt. Các cuộc khảo sát kinh doanh chỉ ra sự chậm lại của nền kinh tế mạnh hơn dự kiến ở khu vực đồng Euro, Nhật Bản và Australia, trong khi tăng trưởng của Mỹ giảm nhẹ.

Tăng trưởng kinh tế Eurozone thấp nhất trong 5 tháng qua

S&P Global cho biết hoạt động kinh tế của Eurozone chậm lại cho thấy sự suy yếu mới trong nền kinh tế Eurozone sau khi phục hồi tăng trưởng ngắn ngủi được ghi nhận vào mùa xuân.

Thiệt hại kinh tế ngày càng sâu sắc khiến ECB rơi vào thế tiến thoái lưỡng nan

Tăng trưởng của khu vực đồng Euro đã bị đình trệ trong tháng này do suy thoái trong lĩnh vực sản xuất ngày càng sâu sắc và lĩnh vực dịch vụ hầu như không tăng trưởng.

Tăng trưởng kinh tế Eurozone chậm lại

Hoạt động kinh tế Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) chậm lại trong tháng 6/2023 và thấp nhất trong 5 tháng qua do sản xuất công nghiệp bị ảnh hưởng nặng nề, một cuộc khảo sát vừa công bố cho thấy.

Áp lực lạm phát biến Đức thành 'cừu đen' của kinh tế châu Âu?

Những áp lực từ lạm phát cao dai dẳng đã đẩy Đức – nền kinh tế lớn nhất châu Âu, rơi vào suy thoái với hai quí tăng trưởng âm liên tiếp. Điều này đang đặt ra những thách thức lớn, không chỉ cho nền kinh tế Đức, mà còn cả khu vực châu Âu.

Lạm phát Eurozone thấp hơn dự báo

Lạm phát toàn phần ở khu vực Eurozone giảm xuống còn 6,1% trong tháng 5, từ mức 7% của tháng 4.

Phiên 31/1, chứng khoán Mỹ đi lên

Trong phiên giao dịch 31/1, chứng khoán Mỹ đi lên nhờ báo kinh doanh khả quan của doanh nghiệp.

Lạm phát khu vực đồng euro tiếp tục tăng lên mức kỷ lục 10%

Lạm phát khu vực đồng euro đang tiếp tục tăng lên mức cao kỷ lục, đạt 10% trong tháng 9, điều này củng cố kỳ vọng một đợt tăng lãi suất lớn từ Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) trong tháng 10.

Mùa đông châu Âu lạnh lẽo hơn với rủi ro suy thoái

Hoạt động sản xuất, thương mại của khu vực tư nhân khối EU lại tiếp tục giảm trong tháng thứ hai liên tiếp. Châu Âu đang phải đối mặt với mức lạm phát kỷ lục mới và sự bất ổn định trong nguồn cung năng lượng, nhất là khi Nga sẽ ngừng cung cấp khí đốt trong thời gian tới. Điều này dấy lên lo ngại về tình trạng suy thoái kinh tế.

Lạm phát cao kỷ lục đẩy chứng khoán Eurozone đồng loạt đi xuống

Các thị trường chứng khoán ở Khu vực sử dụng đồng tiền chung euro (Eurozone) đồng loạt giảm điểm trong phiên giao dịch ngày 31/5 sau số liệu cho thấy lạm phát tại khu vực này đã tăng lên mức cao kỷ lục trong tháng 5, khiến nhiều nhà đầu tư đánh cược vào khả năng Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) sẽ tăng lãi suất mạnh hơn.

Tăng trưởng của khu vực đồng tiền chung châu Âu giảm trong quý 1

Theo Văn phòng thống kê Liên minh châu Âu (Eurostat), tăng trưởng kinh tế của khu vực đồng tiền chung châu Âu (eurozone) suy yếu trong quý 1/2022 khi lạm phát tăng lên mức kỷ lục mới vào tháng 4, làm dấy lên 'bóng ma' đình trệ tại khu vực do bị ảnh hưởng bởi giá năng lượng và lương thực tăng vọt.

Giải nghĩa lạm phát kỷ lục tại Eurozone

Lạm phát đã nổi lên như một vấn đề chính thách thức các nhà hoạch định chính sách kinh tế trên thế giới. Nhưng khu vực sử dụng đồng tiền chung châu Âu (Eurozone), nơi tỷ lệ lạm phát đang chạm mức kỷ lục 5%, đã xuất hiện những tín hiệu lạc quan.

Lạm phát ở Eurozone cao kỷ lục

Lạm phát ở 19 quốc gia sử dụng đồng Euro đạt mức kỷ lục do chi phí thực phẩm và năng lượng tăng cao. Lạm phát đã nổi lên như một trong những vấn đề chính mà các nhà hoạch định chính sách kinh tế Liên minh châu Âu (EU) đang phải vật lộn đối phó.

Lạm phát ở Eurozone cao kỷ lục nhưng chưa đạt đỉnh

Lạm phát ở 19 quốc gia thuộc Liên minh châu Âu (EU) đã đạt mức cao kỷ lục, nguyên nhân phần lớn do chi phí thực phẩm và năng lượng tăng cao.

Kinh tế Eurozone và EU tiếp tục suy giảm

Trong quý I-2021, Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Khu vực Đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) đã giảm 0,3%, trong khi GDP của Liên hiệp châu Âu (EU) giảm 0,1% so với quý trước.

Kinh tế Eurozone, EU tiếp tục suy giảm

Trong quý I/2021, Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Khu vực Đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) đã giảm 0,3%, trong khi GDP của Liên minh châu Âu (EU) giảm 0,1% so với quý trước.

Lạm phát của khu vực đồng tiền chung châu Âu tăng lên mức kỷ lục mới

Theo số liệu chính thức của Cơ quan Thống kê châu Âu Eurostat công bố ngày 29/4, tăng trưởng kinh tế của Khu vực đồng tiền chung châu Âu đã chậm lại trong ba tháng đầu năm 2022 trong khi lạm phát ở mức cao kỷ lục.

Mập mờ tiêu chí đánh giá thất nghiệp ở châu Âu

Tình trạng thất nghiệp gia tăng ở Liên minh châu Âu vào tháng 4 do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19. Trong bối cảnh đó, các chương trình làm việc trong thời gian ngắn đã giúp giảm thiểu sức ép trên. Tuy nhiên, hiện nay, không ít chuyên gia cho rằng, vẫn còn tình trạng mập mờ về tiêu chí đánh giá thất nghiệp ở châu Âu.

Lý do thất nghiệp tại châu Âu chỉ bằng một nửa của Mỹ

Tỷ lệ thất nghiệp tại Liên minh châu  đã tăng nhẹ trong tháng 4 do hậu quả của dịch COVID-19. Tuy nhiên, mức thất nghiệp tại châu Âu chỉ bằng một nửa so với Mỹ.

Giới chuyên gia cảnh báo Eurozone đang đứng trước nguy cơ giảm phát

Khu vực đồng tiền chung châu Âu ( Eurozone ) đang trước nguy cơ giảm phát sau khi ghi nhận tỷ lệ lạm phát 0,1% trong tháng 5/2020, mức thấp nhất trong 4 năm qua, một phần giá năng lượng giảm và nhu cầu nội địa đi xuống.

Giới chuyên gia cảnh báo Eurozone đang đứng trước nguy cơ giảm phát

Lạm phát ở Eurozone giảm trong 4 tháng liên tiếp sẽ làm tăng sức ép đối với Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) trong việc ngăn chặn khu vực này rơi vào tình trạng giảm phát.