Con đường phía trước của Việt Nam giữa bối cảnh toàn cầu đầy biến động

Việt Nam đang làm tốt việc thu hút đầu tư, phát triển kinh tế, thể hiện bằng việc, trong 10 năm qua, đất nước đã nổi lên như là một trong những nền kinh tế phát triển nhanh và sôi động nhất khu vực, với mức tăng trưởng trung bình hàng năm là 6%.

Định giá carbon để hướng tới đạt mục tiêu kép

Việc áp dụng các chính sách định giá carbon sẽ giúp Việt Nam đạt được mục tiêu kép là không chỉ giảm thiểu các tác động tiêu cực của CBAM mà còn thúc đẩy quá trình chuyển dịch năng lượng, đạt được các mục tiêu trong NDC và net-zero cũng như các lợi ích khác về môi trường, sức khỏe...

Bền vững - Tâm điểm của mọi mục tiêu trong năm mới 2024

Trong bối cảnh thế giới đứng trước nhiều biến động khó dự báo, các lĩnh vực sẵn sàng cho tương lai sẽ coi tính bền vững là cốt lõi trong chiến lược nhằm hiện thực hóa các mục tiêu trong năm 2024.

Giá thép hôm nay 31/01: Châu Âu gia hạn thời gian báo cáo CBAM thêm 30 ngày

Giá thép hôm nay tại thị trường trong nước duy trì ổn định. Ủy ban châu Âu (EC) đã gia hạn thêm 30 ngày kể từ ngày 1/2/2024 để người khai báo nộp báo cáo về Cơ chế Điều chỉnh Biên giới Carbon (CBAM).

Tập đoàn Hoa Sen (HSG): Hưởng lợi từ tồn kho giá rẻ, báo lãi quý 1 trăm tỷ đồng

Tập đoàn Hoa Sen (mã cổ phiếu HSG) vừa công bố kết quả kinh doanh quý 1 niên độ 2023/2024 với biên lợi nhuận gộp tăng mạnh, giúp lợi nhuận sau thuế vượt mức 100 tỷ đồng.

Cải thiện môi trường đầu tư, gia tăng cơ hội hút vốn từ châu Âu

Hiện Liên minh châu Âu (EU) là nhà đầu tư nước ngoài lớn thứ 6 của Việt Nam với hơn 27,8 tỷ USD được đầu tư vào 2.450 dự án.

Thuế carbon mới của EU - thách thức với thương mại toàn cầu

Liên minh châu Âu (EU) đã là nơi đầu tiên trên thế giới áp thuế đối với lượng khí thải từ các hoạt động nhập khẩu sử dụng nhiều carbon, bắt đầu từ xi-măng, sắt, thép, nhôm, phân bón, điện và hydro. Thuế có hiệu lực vào năm 2026, nhưng quá trình chuyển đổi đã được tiến hành

Tập đoàn Hoa Sen (HSG) hé lộ chiến lược thúc đẩy xuất khẩu tôn mạ và mở rộng chuỗi Hoa Sen Home

Vừa qua, ban lãnh đạo Công ty Cổ phần Tập đoàn Hoa Sen (mã cổ phiếu HSG) đã có một số chia sẻ về định hướng kinh doanh trong thời gian tới với nhiều thông tin đáng chú ý.

Châu Á đang tụt hậu trong quá trình chuyển đổi vận tải xanh

Các công ty châu Á chiếm một nửa trọng tải tàu thủy toàn cầu, nhưng các công ty châu Âu lại đạt được nhiều tiến bộ hơn trong việc xác định mục tiêu khử carbon.

Đổi mới tư duy, thích ứng với xu thế xuất khẩu xanh, bền vững

Để không bị loại khỏi 'cuộc chơi' bởi các tiêu chuẩn cao về môi trường và xã hội do các thị trường nhập khẩu đặt ra, các nước xuất khẩu, trong đó có Việt Nam cần thay đổi tư duy, quan tâm tới 'tính xanh' của chuỗi cung ứng, trong thương mại quốc tế đáp ứng được yêu cầu kỹ thuật khắt khe của thị trường.

Xúc tiến xuất khẩu xanh đáp ứng luật chơi mới

Để không bị loại khỏi cuộc chơi, các nước xuất khẩu cần thay đổi tư duy, quan tâm tới 'tính xanh' của chuỗi cung ứng trong thương mại quốc tế đáp ứng được yêu cầu kỹ thuật khắt khe của thị trường.

Khởi động dự án tiết kiệm năng lượng trong các doanh nghiệp công nghiệp lớn

Việc triển khai thực hiện các hoạt động sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả là giải pháp chiến lược để nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp và ngành công nghiệp, góp phần giảm áp lực về nhu cầu năng lượng, bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia.

Thúc đẩy tiết kiệm năng lượng trong các doanh nghiệp công nghiệp lớn

Dự án IEEP đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ Bộ Công Thương triển khai các hoạt động nhằm đạt được các mục tiêu của Chương trình quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

Cơ chế điều chỉnh biên giới Carbon của Liên minh châu Âu và khả năng ảnh hưởng đến xuất khẩu của Việt Nam

Từ năm 2026, Việt Nam sẽ đối mặt với rủi ro khi chi phí xuất khẩu một số mặt hàng sang thị trường Liên minh châu Âu tăng vọt dưới tác động của Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon. Chính sách của Liên minh châu Âu được dự báo là có thể tác động đến kinh tế Việt Nam trong dài hạn khi cơ chế này đi vào giai đoạn triển khai đầy đủ. Trong nghiên cứu này, tác giả sẽ thảo luận chính sách thuế carbon của Liên minh châu Âu để có thể thúc đẩy Chính phủ Việt Nam áp dụng nghiêm ngặt chính sách môi trường đối với các ngành công nghiệp trong nước và thúc đẩy các doanh nghiệp trong nước có thể thực hiện cắt giảm phát thải carbon trước khi nhiều thị trường khác cũng theo đuổi chính sách tương tự như Liên minh châu Âu.

Cơ chế điều chỉnh carbon giai đoạn 1 của Liên minh châu Âu

Từ ngày 1/10/2023, Liên minh châu Âu (EU) chính thức áp dụng Cơ chế Điều chỉnh Biên giới Carbon (CBAM) giai đoạn 1, còn gọi là giai đoạn chuyển tiếp, nhằm thúc đẩy quá trình Chuyển đổi Xanh.

Cơ chế điều chỉnh carbon giai đoạn 1 của EU

Từ ngày 1/10/2023, Liên minh châu Âu (EU) chính thức áp dụng Cơ chế Điều chỉnh Biên giới carbon (CBAM) giai đoạn 1, còn gọi là giai đoạn chuyển tiếp, nhằm thúc đẩy quá trình chuyển đổi xanh. CBAM là công cụ mang tính bước ngoặt của EU nhằm chống rò rỉ carbon và là một trong những trụ cột trong Chương trình nghị sự 55 đầy tham vọng của khối.

Anh có thể phải nộp hàng trăm triệu USD tiền thuế carbon cho EU

Giá khí thải của Anh giảm hơn 50% so với mức EU trong khi Chính sách Thuế Carbon sắp tới của EU sẽ áp mức phạt các quốc gia có chi phí carbon thấp hơn đáng kể so với khối này.

Doanh nghiệp Việt cần chủ động thích ứng với cơ chế CBAM của EU

Nếu các doanh nghiệp sản xuất tại Việt Nam không lên kế hoạch giảm lượng khí thải carbon và triển khai ngay từ bây giờ, sản phẩm xuất khẩu sẽ khó cạnh tranh và giữ được vị thế trên thị trường.