Vùng đất cổ Biện Thượng, nay là xã Vĩnh Hùng, huyện Vĩnh Lộc (Thanh Hóa), nằm bên tả ngạn sông Mã, đây là đất quý hương của dòng dõi 12 đời chúa Trịnh.
Với mục tiêu xây dựng các sản phẩm du lịch từ lễ hội, sáng 27/3 tại khu di tích Phủ Trịnh (xã Vĩnh Hùng), huyện Vĩnh Lộc đã tổ chức lễ hội Phủ Trịnh năm 2024 và kỷ niệm 454 năm ngày mất Minh Khang Thái vương Trịnh Kiểm (1570-2024).
Tống Duy Tân, sinh năm 1838 (có sách ghi năm 1837) ở làng Đông Biện, tổng Biện Thượng, nay là làng Bồng Trung, xã Minh Tân, huyện Vĩnh Lộc. Năm 1870, Tống Duy Tân đỗ cử nhân. Sau đó, năm 1875 ông thi đỗ Đệ Tam giáp đồng tiến sĩ xuất thân. Sau khi đỗ đại khoa, Tống Duy Tân được triều đình nhà Nguyễn phong Hàn lâm viện biên tu và giữ chức Thừa biện tại bộ Hình, sau đó giữ chức Tri phủ Vĩnh Tường (Vĩnh Phúc)...
Triều đại này có tất cả 39 khoa thi. Tuy nhiên, sau hơn 13 đời vua Nguyễn, nước Việt vẫn chưa có ai đỗ Trạng nguyên.
Triều đại này có tất cả 39 khoa thi Tiến sĩ nhưng không ai đỗ Trạng nguyên.
Trong 3 ngày từ 7 đến 9-3 (tức 16 đến 18-2 âm lịch) tại Khu Di tích quốc gia Phủ Trịnh - Nghè Vẹt (xã Vĩnh Hùng, huyện Vĩnh Lộc) tỉnh Thanh Hóa tổ chức thí điểm Lễ hội Phủ Trịnh. Lễ hội Phủ Trịnh năm 2023 được tổ chức nhằm tri ân, tưởng nhớ các nhân vật lịch sử đã có nhiều đóng góp trong lịch sử dân tộc; đồng thời bảo tồn và phát huy giá trị di sản, từng bước phát triển du lịch tại khu di tích Phủ Trịnh - Nghè Vẹt và các điểm du lịch phụ cận. Qua đó, khơi dậy lòng tự hào dân tộc, nâng cao ý thức, trách nhiệm của các cấp, các ngành và Nhân dân trong việc bảo tồn, gìn giữ và phát huy giá trị di sản văn hóa của dân tộc.
Chùa Thông, Động Hồ Công (Thanh Hóa) là một danh thắng nổi tiếng, không chỉ bởi cảnh đẹp mà nó còn là một nét đẹp văn hóa tín ngưỡng đạo phật của người dân Việt Nam. Ngước lên phía trên vòm cửa động, ta bắt gặp dòng chữ Hán 'Hồ Ngọc Động', vách đá bên phải cửa động khắc 4 chữ Hán lớn 'Sơn bất tại cao' do cư sĩ Nguyễn Nghiễm thân phụ của đại thi hào Nguyễn Du tựa đề.
Ngày 20-3 (tức ngày 18-2 Nhâm Dần) tại Khu Di tích lịch sử quốc gia Phủ Trịnh (xã Vĩnh Hùng, huyện Vĩnh Lộc) đã diễn ra lễ kỷ niệm 452 năm ngày mất của Minh Khang Thái Vương Trịnh Kiểm (1570-2022) - người có đóng góp quan trọng trong sự phát triển của lịch sử Việt Nam dưới thời Lê Trung Hưng.
Ngày 20/3, tại Khu di tích lịch sử quốc gia Phủ Trịnh (xã Vĩnh Hùng, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa) đã diễn ra lễ kỷ niệm 452 năm ngày mất của Minh Khang Thái Vương Trịnh Kiểm (1570—2022) - người có những cống hiến rất quan trọng trong sự phát triển của lịch sử Việt Nam dưới thời Lê Trung Hưng.
Nằm dưới chân núi Mông Cù thuộc làng Đa Bút, xã Minh Tân (Vĩnh Lộc), di tích cấp tỉnh nhóm tượng điêu khắc đá Đa Bút có giá trị như một 'bảo tàng' ngoài trời về nghệ thuật chạm khắc đá thế kỷ XVIII.
Di tích và danh thắng núi Voi trước đây thuộc xã Quảng Thịnh, huyện Quảng Xương, nay là phường Quảng Thịnh (TP Thanh Hóa), là một quẩn thể kiến trúc đẹp gắn với Quận công Hoàng Bùi Hoàn và Trạng nguyên Trịnh Tuệ - Bậc hiền tài có nhiều đóng góp cho đất nước.
Đều là các công trình điêu khắc thuộc quần thể di tích khu tượng đá Đa Bút (xã Vĩnh Tân, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa), nhưng 12 pho tượng võ sỹ bảo vệ lăng bà Thánh Mẫu đã được 'khoác áo mới'. Còn 3 cặp rồng đá thì lại bị chôn vùi trong đất, hoang hóa cùng thời gian.
Tin nhắn của Bí thư Huyện ủy Vĩnh Lộc Lữ Minh Thư mời về quê dự Hội thảo Sâm Báo! Nhận tin nhắn, tôi bồi hồi ngồi lật giở lại một cuốn sách xưa. Đó là cuốn từ điển Bách khoa Bản thảo cương mục thống kê cùng biên khảo về dược vật học được thầy thuốc Lý Thời Trân biên soạn vào thế kỷ 16 đầu thời nhà Minh. Tác phẩm này đã được UNESCO tôn vinh là di sản tư liệu thế giới.
Ngày 30-3, tại Khu di tích lịch sử quốc gia Phủ Trịnh ở xã Vĩnh Hùng, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa trang trọng tổ chức lễ kỷ niệm 451 năm ngày mất Minh Khang Thái Vương Trịnh Kiểm.