Trong khi kim ngạch xuất khẩu các nhóm mặt hàng cá ngừ sang EU 5 tháng đầu năm đều giảm thì riêng cá ngừ đóng hộp lại tăng tới 71%.
Theo VASEP, các doanh nghiệp FoodTech, Bidifisco và Yueh Chyang Canned Food là 3 nhà xuất khẩu cá ngừ sang thị trường EU lớn nhất trong 5 tháng đầu năm 2023.
Xuất khẩu cá ngừ qua thị trường EU đã có bứt phá thời gian gần đây, tuy nhiên lại tập trung chủ yếu vào sản phẩm cá ngừ đóng hộp với mức tăng 71%.
Cá ngừ đóng hộp đang là sản phẩm xuất khẩu chủ lực của Việt Nam sang EU trong giai đoạn này, với tỉ trọng chiếm hơn 50% tổng giá trị xuất khẩu.
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản (VASEP), 9 tháng đầu năm, kim ngạch XK cá ngừ sang khối thị trường này đạt hơn 123 triệu USD, tăng 16% so với cùng kỳ. Đây là tín hiệu lạc quan cho cá ngừ Việt XK sang thị trường này trong thời gian tới.
Nguồn nguyên liệu ổn định, năng lực chế biến cải thiện, nhu cầu thị trường phục hồi sẽ giúp xuất khẩu cá ngừ của nước ta cán đích 1 tỷ USD trong năm nay sau khi mang về gần 808 triệu USD trong 9 tháng.
Sau sự sụt giảm trong quý 2, xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam sang thị trường EU đã phục hồi trong quý 3/2022.
Dù một số thị trường chủ lực như Mỹ, Anh đã giảm nhập thủy sản Việt Nam từ vài tháng qua do tác động của lạm phát, nhưng ngành xuất khẩu này vẫn tự tin cán đích 10 tỷ USD.
Trong 7 tháng năm 2022, kim ngạch xuất khẩu cá ngừ sang thị trường Pháp ước đạt 350 triệu USD, tăng 203% so với cùng kỳ năm 2021.
Trong năm 2022, ngành thủy sản đề ra mục tiêu đạt gần 9 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu tuy nhiên tình hình giá nhiên liệu đang tăng cao khiến nguồn nguyên liệu hải sản khan hiếm. Đây là bài toán khó với các doanh nghiệp hiện nay.
Theo số liệu của VASEP công bố ngày 28/3, xuất khẩu thủy sản hai tháng đầu năm chạm mốc 1,5 tỷ USD, trong đó các mặt hàng chính đều tăng trưởng lạc quan, mang lại kỳ vọng đạt mục tiêu chưa từng có cho cả năm 2022 là trên 9 tỷ USD.
Theo số liệu của VASEP công bố ngày 28/3, xuất khẩu thủy sản hai tháng đầu năm chạm mốc 1,5 tỷ USD, trong đó các mặt hàng chính đều tăng trưởng lạc quan, mang lại kỳ vọng đạt mục tiêu chưa từng có cho cả năm 2022 là trên 9 tỷ USD.
Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản (VASEP) vừa cho biết, sau khi sụt giảm liên tục trong năm 2021, xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam sang Peru tăng đột biến trong tháng 1/2022, với mức 2.290% so với cùng kỳ năm 2021.
Theo số liệu thống kê của Hải quan Việt Nam, kim ngạch xuất khẩu cá ngừ trong tháng 1/2022 đạt gần 88 triệu USD, tăng 108% so với cùng kỳ năm 2021.
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), trong tháng đầu năm 2022, xuất khẩu thịt/philê cá ngừ đông lạnh mã và cá ngừ chế biến khác (chủ yếu là loin cá ngừ hấp đông lạnh) sang các thị trường tăng cao ở mức 3 con số, lần lượt là 172% và 278% so với cùng kỳ.
Theo số liệu thống kê của Hải quan Việt Nam, xuất khẩu (XK) cá ngừ của Việt Nam sang sang EU năm 2021 ở mức gần tương đương so với năm 2020, đạt 144 triệu USD, tăng 6%. Trong đó, giá trị XK cá ngừ sang Pháp năm qua đã tăng gần 103% so với năm 2020, đạt hơn 3 triệu USD đang tăng cao nhất trong số 23 nước EU nhập khẩu cá ngừ của Việt Nam.
Vượt qua hàng loạt khó khăn thách thức, xuất nhập khẩu hàng hóa năm 2021 đã về đích ngoạn mục với con số cao hơn dự báo rất nhiều. Đây là thành quả từ sự vào cuộc của Chính phủ, các bộ, ngành và sự nỗ lực rất lớn của cộng đồng doanh nghiệp.
Ngành thủy sản Việt Nam đang nỗ lực hồi phục dần, đồng thời đặt ra mục tiêu tăng trưởng vừa sức với kim ngạch xuất khẩu đạt khoảng 8,6 tỷ USD, bằng 102,6% so với năm 2020...
Bất chấp hàng loạt khó khăn từ đầu năm, xuất khẩu cá ngừ trong tháng 4 vẫn tăng gần 50% so với cùng kỳ, đạt hơn 74 triệu USD kim ngạch, theo số liệu từ VASEP.
Theo Bộ Công thương, trong hai tháng đầu năm 2022, doanh nghiệp xuất khẩu cá ngừ đang tận dụng tốt cơ hội từ các hiệp định thương mại mới như EVFTA, CPTPP nên đã đạt kim ngạch tăng 82% so với cùng kỳ.
Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) khi đi vào thực thi sẽ mở ra thị trường lớn cho xuất khẩu thủy sản Việt Nam.
Sau 2 năm nỗ lực khắc phục 'thẻ vàng' IUU (khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định), cả hệ thống chính trị và cộng đồng doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu hải sản Việt Nam, ngư dân ven biển đã quyết tâm thực hiện chống khai thác bất hợp pháp, đảm bảo truy xuất nguồn gốc hải sản rõ ràng, bảo vệ hệ sinh thái biển và phát triển nghề cá bền vững.
Sau 2 năm EU cảnh báo thẻ vàng đối với hải sản khai thác của Việt Nam, xuất khẩu hải sản của Việt Nam sang EU đã bị tác động rõ rệt.
Việt Nam là quốc gia đứng thứ 4 thế giới về sản xuất, chế biến xuất khẩu thủy sản nhưng trở ngại và thách thức cho toàn ngành vẫn là nguồn nguyên liệu phục vụ cho chế biến.