Cuộc gặp gỡ cuối cùng

'Vô cùng yêu quý, kính mến và thương tiếc Thiếu tướng Phan Khắc Hy - vị tướng cuối cùng của Bộ Tư lệnh Bộ đội Trường Sơn', Đại tá Đinh Công Ty nghẹn ngào. Chiều 17-9, Thiếu tướng Phan Khắc Hy đã trở về với Trường Sơn huyền thoại, về với đồng chí, đồng đội thân yêu...

Tự hào trưởng thành từ người chiến sĩ

'Thời gian còn công tác hay khi rời quân ngũ về với đời thường, nhiều người gặp đã hỏi có phải tôi trưởng thành từ chiến sĩ Trường Sơn. Những lúc như thế, tôi cảm thấy thật cảm động và tự hào. Bởi một lẽ rất đơn giản, mình đã phấn đấu từ người chiến sĩ'. Thiếu tướng Hoàng Anh Tuấn, Phó chủ tịch thường trực Hội Truyền thống Trường Sơn - Đường Hồ Chí Minh, nguyên Phó chủ nhiệm về Chính trị Tổng cục Kỹ thuật bắt đầu cuộc trò chuyện với chúng tôi bằng lời tự sự như vậy khi cơn mưa rừng nơi biên cương phía Bắc của Tổ quốc vừa ngớt.

Vị tướng già và hồi ức về Chiến dịch Tây Nguyên và Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử

Để mở con đường bí mật phục vụ chiến dịch Tây Nguyên (3/1975), bộ đội Trường Sơn chia thành từng nhóm nhỏ, cưa sát gốc cây nhưng phải để lại 1 phần cho cây khỏi đổ, tránh bị địch phát hiện. Dưới những tán rừng lặng lẽ là cả một cuộc trường chinh với sự tham gia của mấy chục nghìn quân, hàng nghìn xe ô tô, xe tăng, pháo lớn. Núi rừng Trường Sơn đang ẩn chứa sức mạnh to lớn mà đối phương không thể nào hình dung nổi.

Nhập ngũ

Đức vừa ghé bát rượu lên môi vội đặt xuống đất, òa khóc 'Rồng ơi, tao nhớ nhà quá!' Chúng tôi cùng nhập ngũ với nhau đợt 19-23/12/1969 và vét đợt 9/1/1970. Tiểu đội chia làm 2, chúng tôi ở nhà chị Hiền có 6 đứa. Đức quê Định Công, Hoàn - Đội Cung, Thắng - Giảng Võ, Đối - Khâm Thiên, Dũng - Bạch Mai và tôi ở Quán Sứ.

Vị tướng già với ký ức đường Trường Sơn huyền thoại

Đã 48 năm sau chiến thắng mùa Xuân 1975, đất nước thống nhất, giang sơn thu về một mối, song những ký ức về những ngày tháng chiến tranh gian khổ, về những đồng đội đã ngã xuống trên con đường Trường Sơn huyền thoại của vị tướng già nay đã ở tuổi 94.

Ông cha ta đánh giặc: Nghi binh bảo vệ đoàn xe

Cuối tháng 2-1969, Tiểu đoàn 102, Binh trạm 32, Bộ tư lệnh Đoàn 559 được lệnh vào nhận hàng hóa ở huyện Bố Trạch (Quảng Bình) và vận chuyển vào chiến trường miền Nam. Tiểu đoàn đã huy động hơn 80 xe vận tải các loại gồm Zil-157, Zil-130, A-30 để chở vũ khí, đạn dược, lương thực, thực phẩm từ miền Trung chi viện cho miền Nam ruột thịt.