Khuyến nông thực chất, hiệu quả

ĐBP - Nhằm khuyến khích người dân đẩy mạnh ứng dụng kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất, thời gian qua Trung tâm Khuyến nông - Giống cây trồng vật nuôi Điện Biên đã triển khai thực hiện nhiều mô hình trình diễn hiệu quả. Qua đó giúp người dân từng bước thay đổi tư duy sản xuất nông nghiệp theo hướng hữu cơ, an toàn sinh học, đẩy mạnh liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị, tăng năng suất, chất lượng sản phẩm.

Kinh tế Kinh tế Ứng dụng mô hình, kỹ thuật mới trong nuôi trồng thủy sản

Trong điều kiện khó khăn trước thiên tai, dịch bệnh diễn biến phức tạp nhưng tổng sản lượng nuôi trồng thủy sản năm nay đạt hơn 19,2 ngàn tấn, tăng 4,67% so với năm trước. Đó là kết quả ghi nhận tại hội nghị tổng kết sản xuất thủy sản năm 2022 do Chi cục Thủy sản tỉnh tổ chức ngày 16/12.

Phát triển nông nghiệp công nghệ cao

ĐBP - Những năm gần đây, một số hợp tác xã, doanh nghiệp và hộ dân trên địa bàn tỉnh đã mạnh dạn đầu tư kỹ thuật công nghệ cao vào phát triển sản xuất nông nghiệp. Điển hình như Dự án 'Ứng dụng công nghệ nuôi cá rô phi đơn tính siêu thâm canh bằng công nghệ Biofloc' do Trung tâm Khuyến nông - Giống cây trồng vật nuôi tỉnh triển khai thực hiện đã mang lại hiệu quả cao.

Tháo gỡ điểm nghẽn thúc đẩy chuyển đổi số trong lĩnh vực nông nghiệp

Chuyển đổi số trong lĩnh vực nông nghiệp là quá trình ứng dụng các công nghệ kỹ thuật số từ sản xuất đến chế biến, phân phối và tiêu thụ sản phẩm.

Việt Nam-Hàn Quốc có tiềm năng hợp tác lớn về thương mại thủy, hải sản

Việt Nam và Hàn Quốc cùng có đường bờ biển dài với nguồn lợi thủy, hải sản phong phú, hợp tác trong lĩnh vực hàng hải và trao đổi thủy sản được đánh giá là lĩnh vực có tiềm năng và hiệu quả.

Đẩy mạnh ứng dụng khoa học và công nghệ trong xây dựng nông thôn mới

Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM) triển khai thời gian qua trên địa bàn tỉnh tiếp tục đạt được những kết quả tích cực. Trong đó, khoa học và công nghệ (KH&CN) được xác định là nhân tố quan trọng để nâng cao chất lượng, hiệu quả của chương trình; góp phần phát triển KT-XH bền vững và môi trường khu vực nông thôn.

Kinh tế Kinh tế Tăng giá trị hàng hóa trong nuôi trồng thủy sản xanh

TTH - Tăng giá trị sản xuất đồng thời đảm bảo phát triển bền vững, bảo vệ môi trường là một trong những tiêu chí mà ngành nông nghiệp, nhất là trong lĩnh vực nuôi trồng thủy sản (NTTS) trên địa bàn tỉnh đang hướng đến. Áp dụng các giải pháp, tiến bộ về khoa học, công nghệ (KHCN) là thành tố đóng vai trò quan trọng để thực hiện hiệu quả mục tiêu này.

Hiệu quả từ nuôi tôm công nghệ cao ở tỉnh Sóc Trăng

Sau 30 năm tái lập tỉnh (1992 - 2022) và từ khi Sóc Trăng triển khai Đề án Tái cơ cấu ngành nông nghiệp thì tất cả các lĩnh vực thuộc nông nghiệp đều phát triển vượt bậc. Theo đó, cây trồng, vật nuôi đã cho năng suất cao, chất lượng tốt, trong đó lĩnh vực thủy sản được xem là kinh tế mũi nhọn của tỉnh, phát triển nhanh trên cả 3 lĩnh vực về khai thác, nuôi trồng và chế biến xuất khẩu, góp phần đáng kể vào tốc độ tăng trưởng của tỉnh, trọng tâm là con tôm nuôi nước lợ.

Sóc Trăng: Hiệu quả từ nuôi tôm công nghệ cao

Sau 30 năm tái lập tỉnh (1992 - 2022) và từ khi Sóc Trăng triển khai Đề án Tái cơ cấu ngành nông nghiệp thì tất cả các lĩnh vực thuộc nông nghiệp đều phát triển vượt bậc. Theo đó, cây trồng, vật nuôi đã cho năng suất cao, chất lượng tốt, trong đó lĩnh vực thủy sản được xem là kinh tế mũi nhọn của tỉnh, phát triển nhanh trên cả 3 lĩnh vực về khai thác, nuôi trồng và chế biến xuất khẩu, góp phần đáng kể vào tốc độ tăng trưởng của tỉnh, trọng tâm là con tôm nuôi nước lợ.

Kinh tế Nông nghiệp - Nông thôn Đưa thành tựu khoa học vào phát triển nông nghiệp công nghệ cao

TTH - Sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (CNC) đã thu hút được sự quan tâm, tham gia tích cực của các tổ chức, doanh nghiệp (DN). Tuy nhiên, so với tiềm năng, lợi thế trong lĩnh vực nông nghiệp địa phương thì kết quả này vẫn còn khiêm tốn, thiếu bền vững.

Giải pháp thúc đẩy ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp hữu cơ

Triển khai Nghị quyết của Tỉnh ủy về phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (CNC), thời gian qua, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tỉnh Tiền Giang đã tham mưu UBND tỉnh tập trung phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, ứng dụng công nghệ sinh học, CNC vào sản xuất.

Ứng dụng công nghệ trong nuôi trồng thủy sản

ĐBP - Hiện nay, toàn tỉnh có trên 2.726ha mặt nước nuôi trồng thủy sản, tập trung chủ yếu trên lòng hồ Thủy điện Sơn La tại khu vực TX. Mường Lay, huyện Mường Chà và Tủa Chùa. Nhằm nâng cao năng suất, giá trị sản phẩm trong nuôi trồng thủy sản, những năm qua tỉnh đã khuyến khích các tổ chức, cá nhân đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, nuôi trồng thủy sản. Nhiều dự án, ứng dụng khoa học đã được áp dụng, mang lại hiệu quả thiết thực, tăng năng suất, hiệu quả kinh tế cho người dân, góp phần thúc đẩy ngành thủy sản phát triển bền vững.

Hiệu quả từ mô hình nuôi tôm thâm canh 2 giai đoạn

Để nâng cao hiệu quả nuôi trồng thủy sản, những năm qua, bên cạnh các loài nuôi truyền thống, tỉnh Quảng Trị đã du nhập nhiều loài nuôi thủy sản mới và ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, nhất là trong nuôi tôm. Nhờ vậy, đã hạn chế dịch bệnh trong nuôi tôm và mang lại hiệu quả kinh tế cao.

Nuôi trồng thủy sản ven biển thích ứng với biến đổi khí hậu

Thời tiết, khí hậu cực đoan như bão, lũ lụt, nhiệt độ tăng cao về mùa hè, hạ thấp về mùa đông đã trực tiếp ảnh hưởng đến môi trường sinh thái của các đối tượng nuôi trồng thủy sản (NTTS) ở các địa phương ven biển.

Phấn đấu trở thành trung tâm nuôi trồng thủy sản của miền bắc

Quảng Ninh hiện có gần 7.000 ha tôm nuôi, trong đó khoảng 4.000 ha nuôi tôm công nghiệp và trở thành địa phương có diện tích nuôi tôm lớn ở miền bắc. Các mô hình nuôi tôm công nghiệp chủ yếu nuôi theo hướng quảng canh cải tiến, thâm canh, siêu thâm canh, áp dụng công nghệ tiên tiến cho năng suất tăng cao hơn hẳn so với mô hình nuôi tôm quảng canh thông thường... mang lại thu nhập cao.

Phát triển mô hình kinh tế tuần hoàn vì nền nông nghiệp bền vững

Kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp là quá trình sản xuất theo chu trình khép kín thông qua việc áp dụng các tiến bộ khoa học - kỹ thuật (KHKT), công nghệ sinh học, công nghệ hóa lý để tái chế các chất thải, phế phụ phẩm làm nguyên liệu đầu vào cho quá trình sản xuất, chế biến nông, lâm, thủy sản. Qua đó, không chỉ tạo ra các sản phẩm an toàn... Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định

Chuyên nghiệp hóa văn hóa đi chợ của người Việt

Ngày 29-4 tại khu chợ đầu mối Đền Lừ, Hoàng Mai, Hà Nội đã diễn ra Lễ khai trương chuỗi thủy sản an toàn CHOCAVI (Chợ cá Việt).