Những câu chuyện về một vài người nào đó trở thành triệu phú chỉ sau một thời gian ngắn đầu tư tiền số (tiền ảo) đã khiến nhiều người lao vào với hy vọng đổi đời. Nhưng cũng trong cuộc chơi đó, nhiều người tán gia bại sản.
Theo blockchain Chainalysis, những kẻ lừa đảo trong lĩnh vực tiền điện tử đang dần chuyển hướng từ các mô hình Ponzi sang những chiến lược tinh vi hơn.
Các giao dịch tài sản số vẫn diễn ra một cách sôi động thông qua các sàn giao dịch quốc tế hoặc bằng các thỏa thuận trực tiếp giữa các bên tham gia. Tuy nhiên, những hình thức giao dịch này tiềm ẩn rủi ro lớn về rửa tiền và có thể dẫn đến những thất thoát tài chính đáng kể cho nền kinh tế.
Giám đốc điều hành của nền tảng tiền điện tử Wakon, Byun Young-oh đã bị bắt vì cáo buộc điều hành kế hoạch lừa đảo chiếm đoạt khoảng 366 triệu USD thông qua nền tảng tiền điện tử của mình, theo Crytonews. Kế hoạch lừa đảo nhắm mục tiêu vào những người lớn tuổi với lời hứa về khoản lợi nhuận hậu hĩnh khi đầu tư vào Ethereum…
Theo ông Phan Đức Trung – Phó Chủ tịch Hiệp hội Blockchain Việt Nam, việc ban hành một khung pháp lý phù hợp sẽ giúp Việt Nam chuyển hóa giá trị của tài sản ảo và nhà cung cấp tài sản ảo (VA-VASP) từ 'kinh tế ngầm' sang nền kinh tế chính thức. Giúp bảo vệ người tiêu dùng, hỗ trợ chính sách thuế, chống rửa tiền và chống tài trợ khủng bố.
Việt Nam là 1 trong 5 nước châu Á đứng trong Top 10 quốc gia nhà đầu tư thu được nhiều lợi nhuận nhất từ thị trường tiền điện tử.
Steven Reece Lewis, CEO quỹ đầu tư tiền số HyperVerse, được giới thiệu với danh sách trình độ và thành tích ấn tượng nhưng không một tổ chức nào có hồ sơ về người này.
Việt Nam nằm trong tốp 5 quốc gia toàn cầu có khối lượng giao dịch lớn nhất trên sàn tiền điện tử Binance hiện tại có trụ sở chính tại Cộng hòa Malta.
Chỉ trong một tháng, các nhà đầu tư tại Việt Nam giao dịch hơn 20 tỷ USD trên sàn giao dịch tiền số hàng đầu thế giới Binance.
Trong những năm gần đây, tiền điện tử đã trở nên phổ biến tại các quốc gia Đông Nam Á.Trong đó, Thái Lan và Việt Nam được định vị là hai quốc gia lạc quan nhất về triển vọng của tiền điện tử trong khu vực, thậm chí còn vượt qua trung tâm công nghệ tài chính (fintech) Singapore…
Báo cáo của Blockchain Chainalysis cho thấy, Thái Lan và Việt Nam đang trở thành trung tâm giao dịch tiền số hàng đầu khu vực, đánh bại cả trung tâm tài chính Singapore.
Hai thị trường Việt Nam và Thái Lan đã đánh bại cả trung tâm tài chính Singapore, nơi đang vật lộn với luật mới để kiểm soát lĩnh vực còn non trẻ này.
Theo số liệu từ nền tảng phân tích blockchain Chainalysis, số lượng giao dịch, mua bán tiền điện tử giao dịch của Việt Nam ở mức trên 112 tỷ USD.
Việt Nam và Thái Lan vượt qua Singapore, trung tâm tài chính Đông Nam Á để trở thành 'điểm nóng' giao dịch tiền điện tử khu vực.
Công ty phân tích dữ liệu Blockchain Chainalysis vừa công bố chỉ số chấp nhận tiền mã hóa toàn cầu năm 2022, theo đó Việt Nam là quốc gia đứng đầu trong tổng số 146 nước về mức độ chấp nhận tiền mã hóa…
Việt Nam xếp trên 145 quốc gia, trở thành nước có chỉ số chấp nhận tiền mã hóa dẫn đầu thế giới. Đây là năm thứ 2 liên tiếp Việt Nam đứng ở thứ hạng này.
Nhiều nhà đầu tư tại Mỹ đã bị tin tặc đánh cắp đất ảo trong metaverse bằng các trang web lừa đảo, nhằm lấy cắp thông tin được ngụy trang thành các đường liên kết chính thức dẫn tới nền tảng metaverse mà họ đăng ký.
NFT là viết tắt cho Non-fungible token (tài sản không thể thay thế), là một đơn vị dữ liệu trên sổ cái kỹ thuật số blockchain. NFT là một loại tài sản số hiện diện trên một chuỗi số (blockchain). Tuy có nhiều điểm nổi bật và mới lạ, nhưng NFT vẫn ẩn chứa nhiều nguy cơ.
Ấn Độ đã chứng kiến sự bùng nổ trong giao dịch tiền điện tửkể từ khi bắt đầu đại dịch. Giới chuyên gia tin rằng nước này có tiềm năng trở thành siêu cường tiền điện tử, vì đây là một trong những thị trường internet nóng nhất trên thế giới, với 750 triệu người dùng và hàng trăm triệu người khác vẫn chưa lên mạng.
Theo chuyên gia, việc Hydra trở lại hay một nền tảng tương tự được ra đời chỉ là vấn đề thời gian.
Ba tháng đầu năm nay là một quý ảm đạm của tiền ảo, nhưng sự khởi sắc cuối cùng đã xuất hiện. Sự vững giá của Bitcoin từ đầu năm đến nay trái ngược với diễn biến của các thị trường chứng khoán, tiền giấy và ngay cả các tài sản an toàn truyền thống như vàng trong bối cảnh chiến tranh và xu hướng thắt chặt tiền tệ...
Các khoản quyên góp bằng tiền điện tử ít bị ảnh hưởng bởi các yếu tố địa chính trị hoặc kinh tế vĩ mô.
Doanh nghiệp Nga nắm nhiều công cụ trong tay, bao gồm tiền số để né tránh các đòn cấm vận từ Mỹ.
Bộ Tư pháp Mỹ đã tịch thu hơn 94.000 Bitcoin bị đánh cắp, tương đương 3,6 tỷ USD trong vụ tấn công sàn giao dịch Bitfinex năm 2016.
Theo dữ liệu mới, các mã thông báo không thể thay thế (NFT) đã chứng kiến sự gia tăng 'đáng kể' trong các hành vi thao túng làm phóng đại giá cả, tính thanh khoản và rửa tiền - một nỗi sợ hãi ngày càng tăng khi lĩnh vực tiền điện tử ngày càng biến động.
Ngân hàng Dự trữ Ấn Độ (RBI) sẽ ra mắt phiên bản kỹ thuật số của đồng nội tệ rupee trong năm tài chính 2022-2023, được tính bắt đầu từ tháng 4 tới.
Các nhà đầu tư lớn trên thị trường tiền ảo có vẻ đang gom mua khi giá Bitcoin phục hồi về ngưỡng 50.000 USD...
Cục Điều tra liên bang Mỹ (FBI) hiện đang điều tra khả năng cuộc bạo loạn ở Điện Capitol ngày 6/1 được tài trợ bởi tổ chức hoặc cá nhân từ nước ngoài.
Các hình thức gian lận liên quan đến tiền điện tử đã 'hút' ít nhất 4,3 tỷ USD từ các nhà đầu tư trong năm 2019.
Các mô hình Ponzi - một kiểu vay tiền của người này để trả nợ người khác, và các hình thức gian lận khác liên quan đến Bitcoin và tiền điện tử đã 'hút' ít nhất 4,3 tỷ USD từ các nhà đầu tư trong 2019.