Lễ mừng lúa mới phản ánh chân thực nét đẹp văn hóa truyền thống, nói lên những ước mơ bình dị của dân tộc Cơ Tu.
Những năm gần đây, đời sống đồng bào các dân tộc thiểu số có nhiều khởi sắc, các giá trị văn hóa truyền thống được lưu giữ và bảo tồn. Kết quả đó có sự đóng góp không nhỏ của những người già làng với vai trò 'cầu nối' thực hiện chương trình phát triển KT-XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Được mệnh danh là 'vua của vùng sâm ba kích', là 'người Cơ Tu Minh Triết', già làng gần 40 năm tuổi Đảng vẫn ngày ngày cặm cụi trên con suối phù sa, giúp người dân xóa đói giảm nghèo và viết lại hồn cốt văn hóa dân tộc mình.
Tỉnh Quảng Nam có nhiều dân tộc anh em cùng sinh sống, nhưng quần tụ đông đảo nhất vẫn là đồng bào dân tộc Cơ Tu. Đối với đồng bào Cơ Tu sống dọc dãy Trường Sơn huyền thoại, công trình Gươl như một 'bảo tàng sống' mà nơi đó trở thành không gian văn hóa linh thiêng của cả buôn làng.
Là vùng đất biên viễn của tỉnh Quảng Nam, nằm ở phía Nam dãy Trường Sơn, huyện Tây Giang có núi cao hiểm trở, dân cư thưa thớt, chủ yếu là người dân tộc Cơ Tu cư trú. Vì sống phụ thuộc vào tự nhiên nên tính đoàn kết cộng đồng của người Cơ Tu ở đây được thể hiện rất rõ, đặc biệt là những nét đặc sắc trong việc gìn giữ văn hóa truyền thống như phục hồi kiến trúc nhà Gươl, bảo tồn nghề dệt, biên chép về phong tục, tín ngưỡng, lễ hội, dân ca, dân vũ...
LTS: Việt Nam có vô vàn dược liệu quý ở rừng, trong đó nhiều thảo dược sống dưới dãy Trường Sơn có dược tính rất tốt, như: sâm Ngọc Linh, sa nhân, ba kích, sâm 7 lá, trầm hương, dó gạch, lan kim tuyến, thổ hào sâm, đảng sâm… Có thể ví, mỗi tấc đất, tấc rừng dọc Trường Sơn đều 'đẻ' ra tiền và cộng đồng cư dân bản địa đang tận dụng lợi thế từ rừng, di thực nhiều loài dược liệu quý về trồng thành công, mang lại hiệu quả kinh tế.
Được dựng lên bằng công sức của mọi người trong làng, nhà Gươl được người Cơ Tu coi là chốn linh thiêng, nơi cư ngụ của thần linh, ông bà, tổ tiên. Vì thế, các buôn làng của người Cơ Tu dù giàu hay nghèo đều có nhà Gươl.
Tác phẩm 'Bríu Pố và chuyện nêu gương' vừa được Hội đồng Chung khảo Giải Báo chí Quốc gia lần thứ XV năm 2020 đánh giá cao.
Con trâu không chỉ là con vật nuôi hiền hòa, gần gũi với cộng đồng người Cơ Tu, mà còn là sợi dây liên kết giữa đồng bào Cơ Tu với các đấng thần linh.