Ngộ độc thuốc tê là một tai biến trong gây tê và có thể gây tử vong cho bệnh nhân. Đặc biệt, một số nhóm người dễ nhạy cảm với liều gây độc của thuốc tê.
Sáng 15-10, Giám đốc Sở Y tế tỉnh Quảng Ngãi Nguyễn Xuân Mến cho biết, Sở đã có Báo cáo nhanh gửi Bộ Y tế và UBND tỉnh Quảng Ngãi về trường hợp một sản phụ tử vong, nghi do ngộ độc thuốc tê.
Sản phụ tử vong sau gây tê tủy sống ở Quảng Ngãi cũng dùng thuốc gây tê cùng loại với vụ sản phụ tử vong xảy ra tại TP Đà Nẵng tháng 11-2019.
Sở Y tế tỉnh Quảng Ngãi đã có báo cáo gửi Bộ Y tế, UBND tỉnh Quảng Ngãi về trường hợp sản phụ Phan Thị Kỳ D. tử vong do nghi ngộ độc thuốc tê.
Sau 4 tiếng cấp cứu không hiệu quả, sản phụ được chuyển lên tuyến trên nhưng đã tử vong trên đường chuyển tuyến. Nguyên nhân ban đầu được xác định do sản phụ ngộ độc thuốc tê.
Chiều 14/10, ông Lê Báy- Phó giám đốc Sở Y tế tỉnh Quảng Ngãi đã ký báo cáo số 2571/BC-SYT gửi Bộ Y tế, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, UBND tỉnh Quảng Ngãi về trường hợp tử vong của người bệnh P.T.K.D. (25 tuổi, xã Sơn Màu, huyện Sơn Tây).
Chiều 14/10, Sở Y tế Quảng Ngãi đã báo cáo cho Bộ Y tế, UBND tỉnh về trường hợp tử vong của sản phụ Phan Thị Kỳ D khi đi sinh tại Bệnh viện đa khoa tư nhân Phúc Hưng.
Ngày 14-10, một sản phụ đã tử vong sau khi sinh mổ tại Bệnh viện Đa khoa tư nhân Phúc Hưng (TP Quảng Ngãi), cháu bé con của sản phụ may mắn được cứu sống.
Sản phụ được Bệnh viện Đa khoa tư nhân Phúc Hưng (Quảng Ngãi) gây tê để lấy thai nhi. Tuy nhiên, chỉ 5 phút sau khi được tiêm thuốc sản phụ bị ngộ độc thuốc dẫn đến tử vong.
Sản phụ được Bệnh viện Đa khoa tư nhân Phúc Hưng (Quảng Ngãi) gây tê để lấy thai nhi. Tuy nhiên, chỉ 5 phút sau khi được tiêm thuốc sản phụ bị ngộ độc thuốc dẫn đến tử vong.
Được gây tê tủy sống chuẩn bị mổ đẻ, sản phụ xuất hiện triệu chứng ngộ độc, tử vong.
Nguyên nhân tử vong được Bệnh viện Đa khoa tư nhân Phúc Hưng xác định là do bệnh nhân bị ngộ độc thuốc tê trong lúc mổ lấy thai.
Trưa 14/10, ông Huỳnh Giới, Giám đốc Bệnh viện Đa khoa (BVĐK) tỉnh Quảng Ngãi cho biết, đơn vị đang làm báo cáo với lãnh đạo Sở Y tế tỉnh về thông tin một trường hợp sản phụ tử vong.
Sau gây tê 5 phút, bệnh nhân xuất hiện đau tê vùng mông rồi co giật 2 chân, bệnh nhân được chuyển gây mê toàn thân, mổ ngang đoạn dưới tử cung lấy ra 1 bé gái nặng 3kg.
Chiều 14-10, Sở y tế tỉnh Quảng Ngãi cho biết, đơn vị đã nhận báo cáo của Bệnh viện Đa khoa (BVĐK) tư nhân Phúc Hưng về thông tin một trường hợp sản phụ tử vong.
Sau 5 phút gây tê tủy sống bằng thuốc Bupivacain WPW Spinal 0,5 % Heavy, sản phụ ở Quảng Ngãi đau tê vùng mông, co giật hai chân và qua đời.
Được gây tê tủy sống bằng thuốc Bupivacain để chuẩn bị mổ đẻ, chỉ 5 phút sau đó sản phụ xuất hiện các triệu chứng của ngộ độc thuốc. Nhiều giờ được hồi sức và hỗ trợ xử lý ngộ độc theo đúng quy trình, nhưng sản phụ vẫn không qua khỏi.
Sau khi gây tê tủy sống, sản phụ xuất hiện đau tê vùng mông, co giật hai chân rồi chuyển biến xấu, tử vong.
Whitmore ăn mòn cơ thể tái xuất khiến nhiều trẻ tử vong thương tâm; Miễn nhiệm Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến;... là sự kiện nổi bật nhất ngành y tế năm 2019
Hội đồng chuyên môn đã có kết luận về các vụ tai biến sản khoa khiến 2 sản phụ tử vong, 1 sản phụ nguy kịch sau khi dùng thuốc gây tê...
Sở Y tế Đà Nẵng vẫn chưa có kết luận cuối cùng về vụ 2 sản phụ tử vong tại Bệnh viện Phụ nữ, dù sự việc diễn ra đã gần một tháng.
Ngày 30/11, Văn phòng Đoàn ĐBQH, HĐND, UBND TP Đà Nẵng cho biết, Đoàn ĐBQH TP này, đã có công văn gửi Bộ Y tế về việc 2 sản phụ tử vong, 1 sản phụ nguy kịch liên quan đến thuốc gây tê trong quá trình phẫu thuật, hỗ trợ sinh nở tại Bệnh viện Phụ nữ (BVPN) Đà Nẵng.
Chiều 29/11, sản phụ N.T.H. (33 tuổi, trú quận Liên Chiểu, Đà Nẵng) một trong số 3 sản phụ vào Bệnh viện Phụ nữ mổ sinh con và bị thương vong sau khi tiêm thuốc gây tê Bupivacain WPW Spinal 5,5% Heavy đã xuất viện sau 13 ngày được điều trị tích cực.
Chiều 29/11,sản phụ N.T.H. (33 tuổi, ngụ quận Liên Chiểu, Đà Nẵng) xuất viện sau 13 ngày cấp cứu, điều trị tại BV Đà Nẵng. H. mà 1 trong số 3 người vào Bệnh viện Phụ nữ mổ sinh con và bị nguy kịch sau khi tiêm thuốc gây mê.
Sao không cảnh báo từ sớm, khi xuất hiện lo ngại về an toàn mà phải đợi khi có sự cố mới đi tìm nguyên nhân?
Liên tiếp xảy ra những tai biến sản khoa nghi do dùng thuốc gây tê tại Đà Nẵng, nhưng đến nay Cục quản lý Dược, Bộ Y tế vẫn chưa có bất cứ cảnh báo nào.
Để đảm bảo an toàn, từ tháng 4-2019 ngành y tế Cần Thơ đã chủ động thay thế thuốc gây tê Bupivacaine Wpw Spinal 0,5% heavy bằng một loại thuốc khác do Pháp sản xuất.
Chiều 21/11, Sở Y tế tỉnh Quảng Nam cho biết vừa có Công văn khẩn gửi các đơn vị y tế công lập và các bệnh viện đa khoa ngoài công lập về việc tạm thời ngừng sử dụng thuốc Bupivacain WPW Spinal 5,5% Heavy.
Để đảm bảo an toàn cho bệnh nhân, Quảng Nam chỉ đạo các cơ sở y tế ngừng sử dụng loại thuốc gây tê nghi đã khiến bệnh nhân tử vong ở Đà Nẵng.
Sở Y tế Quảng Nam yêu cầu tất cả các đơn vị y tế trên địa bàn ngừng sử dụng thuốc gây tê Bupivacain - loại thuốc nghi có liên quan đến vụ hai sản phụ chết, một nguy kịch ở Đà Nẵng.
Chiều 21/11, Sở Y tế tỉnh Quảng Nam đã ký văn bản yêu cầu tạm thời ngừng sử dụng thuốc gây tê Bupivacain WPW Spinal 5,5% Heavy do Ba Lan sản xuất.
Để đảm bảo an toàn cho bệnh nhân, Quảng Nam chỉ đạo các cơ sở y tế ngừng sử dụng loại thuốc gây tê nghi đã khiến bệnh nhân tử vong ở Đà Nẵng.
Tất cả các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh trên địa bàn tỉnh Quảng Nam tạm thời ngừng sử dụng thuốc Bupivacain WPW Spinal 5,5% Heavy do Ba Lan sản xuất, Công ty CP Dược phẩm Trung ương CPCI - Chi nhánh Đà Nẵng cung ứng.
Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Trường Sơn vào Đà Nẵng làm việc với cơ quan chuyên môn về vụ 2 sản phụ thiệt mạng và 1 người nguy kịch khi sinh mổ...
Sở Y tế tỉnh Quảng Nam yêu cầu tất cả đơn vị y tế công lập, bệnh viện đa khoa ngoài công lập trên địa bàn tỉnh ngừng sử dụng thuốc gây tê Bupivacain.