Sao chổi Tsuchinshan-ATLAS 'xuất hiện một lần trong đời' trông giống như đã mọc thêm một cái đuôi thứ hai sau khi đạt đến điểm gần nhất với Trái Đất trong hơn 80.000 năm, những bức ảnh mới tiết lộ. Tuy nhiên, trên thực tế, cái đuôi thừa đó là ảo ảnh thị giác do vị trí của hành tinh chúng ta so với vật thể nhìn thấy bằng mắt thường.
Trong những ngày cuối tháng 10, các nhà khoa học và người yêu thích không gian đã có cơ hội 'nghìn năm có một' để quan sát sao chổi C/2023 A3, chỉ ghé thăm hệ Mặt trời sau mỗi 80.000 năm.
Một phi công lái chiến đấu cơ Su-35 của không quân Nga được cho là đã chụp được sao chổi C/2023 A3 xuất hiện 70.000 năm một lần.
Sao chổi càng gần Mặt Trời trên bầu trời – tức là góc pha càng gần 180° thì nó càng sáng. Ở các góc pha lớn, sao chổi xuất hiện cùng hướng với Mặt Trời và bụi của nó phát sáng rực rỡ.
Sao chổi C/2023 A3 hay còn gọi là Tsuchinshan - ATLAS hiện là sao chổi sáng nhất trong 13 năm qua. Sau khi xuất hiện trên bầu trời đầu tháng 10, sao chổi C/2023 A3 sẽ trở lại từ chiều tối ngày 12/10 với độ sáng cực cao.
Ngày mai, 12/10, sao chổi C/2023 A3 (Tsuchinshan – ATLAS) đến gần Trái đất nhất. Đây là sự kiện được nhiều người yêu thiên văn Việt Nam mong chờ.
Tàu vũ trụ SOHO đang chờ đợi sự xuất hiện của một quả cầu lửa từ Mặt Trời thì bị một vật thể khác sáng rực bay chéo ngang khung hình.
Từ 'vùng tăm tối' của Thái Dương hệ, vật thể từng viếng thăm khi Trái đất hãy còn nhiều loài người khác nhau đã trở lại.
Một sao chổi mới có tên A11bP71 được phát hiện vào ngày 27/9 bởi Hệ thống cảnh báo cuối cùng về tác động của tiểu hành tinh (ATLAS) có độ sáng rất cao khi vượt cả Sao Kim, trở nên lấp lánh trên bầu trời đêm.
Quay lại với người Trái Đất sau 80.000 năm, C/2023 A3 (Tsuchinshan-ATLAS) sẽ ngày càng sáng lên trong nửa đầu tháng 10.
Vào lúc 5 giờ 20 phút buổi sáng sớm, thời điểm Mặt Trời mọc mỗi ngày từ hôm nay đến 6/10, người yêu thiên văn có thể quan sát sự di chuyển của sao chổi xanh di chuyển đẹp kỳ ảo.
Sao chổi C/2023 A3 (Tsuchinshan-ATLAS) có nguồn gốc từ đám mây Oort, một vành đai ngoài rìa Hệ Mặt trời đã xuất hiện trên bầu trời TP Quy Nhơn (Bình Định) sáng nay.
Từ 'vùng tăm tối' của Thái Dương hệ, vật thể từng viếng thăm khi Trái đất hãy còn nhiều loài người khác nhau đã trở lại.
Từ đêm nay, sao chổi sẽ xuất hiện trên bầu trời và có thể nhìn thấy bằng mắt thường với màu xanh lục. Đây là sự kiện được những người yêu thiên văn trên khắp thế giới mong đợi.
Vào cuối tháng 9 và giữa tháng 10, sao chổi C/2023 A3 (Tsuchinshan-ATLAS) rất được mong đợi có thể được nhìn thấy bằng mắt thường đối với những người quan sát bầu trời trên toàn thế giới.
Mặt Trăng trở nên 'vô hình' trong vài ngày đầu tháng 9 rồi trở lại sau đó với siêu Trăng rơi đúng vào đêm Trung thu hay còn gọi là Trăng thu hoạch với độ sáng vượt trội là một trong những hiện tượng thiên văn kỳ thú tháng 9.