Sài Gòn từ thuở sơ khai vốn là vùng đất mà dân tứ xứ khắp nơi quy tụ về. Mỗi nhóm người đến đây lại đem theo văn hóa, giọng nói của họ và biến Sài Gòn thành một khu vườn muôn màu muôn vẻ.
'Sài Gòn một thuở - Dân Ông Tạ đó' của nhà báo Cù Mai Công là những câu chuyện bình dị, khiến ta nhớ những thứ nhỏ nhắn, 'quê mùa' như thúng xôi vỉa hè, hay một xe phở đêm khuya...
Cuốn sách đầu tiên tôi được tặng năm 2024 là 'Dân Ông Tạ đó', tập 2 và 3 của nhà báo Cù Mai Công. Sách cũng được phát hành bởi nhà sách First News.
Trong cuốn 'Sài Gòn một thuở: 'Dân Ông Tạ đó!'' tập 3, tác giả Cù Mai Công đã kể về thói ăn, nếp ở của cư dân vùng Ông Tạ và những kỷ niệm ở nơi đây.
Với Sài Gòn một thuở - 'Dân Ông Tạ đó!' tập 3, 'nhà Ông Tạ học' Cù Mai Công đã 'xẻ dọc' vùng đất trung tâm Ông Tạ để thiết đãi bạn đọc gần xa những ký ức ngõ hẻm dào dạt hương thơm và mùi vị.
Đón Xuân 2024, dù không hẹn trước nhưng một số nhà báo đã 'xuất chiêu' với việc cùng xuất bản sách.
Theo tác giả Cù Mai Công, Sài Gòn là của tất cả mọi người, ai yêu thì sẽ tìm hiểu về nó và trước những đổi thay kinh khủng, hồn cốt của Sài Gòn vẫn lưu lại theo nhiều cách khác nhau.
Là tác giả của nhiều cuốn sách về Sài Gòn, tác giả Cù Mai Công cho biết ông cố gắng chia sẻ hồi ức từ góc nhìn của mình để độc giả có thể hiểu và yêu mảnh đất này hơn.
Vì yêu Sài Gòn, nhà báo Cù Mai Công đã làm tất cả để lan tỏa tình yêu đến với mọi người.
Dạt dào trong lời kể của Cù Mai Công là những ký ức về một Sài Gòn rất xưa. Anh kể và kể, những thước phim phủ màu hoài niệm được trải dài ra trước mắt độc giả, sống động như mới hôm qua.
Tiếp theo cuốn sách 'Gia Định là nhớ, Sài Gòn là thương' ra mắt cuối năm 2022 được độc giả chú ý, nhà văn - nhà báo Cù Mai Công vừa ra mắt phần 2 của tác phẩm này.
Cù Mai Công khéo léo kết hợp những trải nghiệm của mình với vốn liếng là hàng nghìn tư liệu mà anh dày công gom góp để tạo nên những trang viết rất riêng về Sài Gòn - Gia Định xưa.
Viết về Sài Gòn, lâu nay đã có không ít người viết, nếu không muốn nói là vô số kể, nhưng những trang viết của Cù Mai Công mang theo một Sài Gòn khác, vừa có nét chung nhưng vẫn sở hữu những nét riêng, vừa thân thuộc nhưng cũng đầy mới mẻ.
Trong tập sách mới nhất của mình, tác giả Cù Mai Công đã đưa độc giả lên cỗ máy thời gian đi dọc miền quá khứ của thành phố hơn 300 năm tuổi.
Vùng đất Sài Gòn - Gia Định - TPHCM là nơi an cư và hiện thực hóa ước mơ của bao người. Cũng từ thành phố nghĩa tình này, bao áng văn chương đã xuất hiện, góp phần làm đời sống văn chương cả nước trở nên sôi động hơn. Và hơn hết, trong mỗi cuốn sách, các tác giả có dịp tri ân thành phố mà mình yêu quý.
Với những câu chuyện dí dỏm, sâu lắng và những bức tranh giàu cảm xúc, tác phẩm 'Sài Gòn hay ta!' đã phác họa nên dáng dấp của một đô thị bình dị mà bao dung.
'Sài Gòn một thuở - Dân Ông Tạ đó!' tập 2 dẫn bạn đọc đến từng cung đường, lối ngõ, hẻm hóc… của một góc nhỏ Sài Gòn - Gia Định xưa, nơi ngã ba Ông Tạ, chợ Ông Tạ, cầu Ông Tạ…
Cuốn sách 'Sài Gòn một thuở: Dân Ông Tạ đó!' là những ghi chép về vùng đất đặc biệt của tác giả Cù Mai Công - dân xóm Ông Tạ thứ thiệt.
Cuốn sách 'Gia Định là nhớ - Sài Gòn là thương' như thước phim quay chậm khai phá cảm xúc lạ kỳ về vùng đất màu mỡ nhưng cũng lắm gian truân qua 3 thế kỷ.
Nếu Hà Nội là mảnh đất 'gây thương nhớ' cho biết bao văn nghệ sĩ thì Sài Gòn (tên gọi cũ của thành phố Hồ Chí Minh) cũng là vùng đất neo đậu nhiều cảm xúc của các nhà văn, nhà thơ. Những năm gần đây, ngày càng nhiều tản văn, tạp bút viết về Sài Gòn được ra mắt độc giả.
Những năm gần đây, độc giả trong nước có thể thấy sự xuất hiện của hàng loạt đầu sách viết về địa danh Sài Gòn, từ tản mạn đến khảo cứu chuyên sâu. Nhưng những tác phẩm chỉ chọn viết về một khu vực của Sài Gòn xem ra còn ít.
Nhân kỷ niệm 90 năm Ngày thành lập Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (26/3/1931 - 26/3/2021) và 40 năm ra đời, Nhà Xuất bản Trẻ tổ chức sự kiện 'Tháng ba sách trẻ' với nhiều hoạt động tri ân độc giả và cho ra mắt 136 tựa sách mới, tái bản 1.000 tựa sách với nhiều chủ đề khác nhau.
'Ăn Tết Sài Gòn' là cụm từ mà mấy ngày nay, nhiều người dân ở những miền quên khác nhau thường hay nói bởi dại dịch COVID, họ không thể về quê. Và như một cái duyên, 2 tác giả vốn đều là nhà báo đã cho ra mắt các cuốn sách viết về Sài Gòn xưa, giúp những người 'Ăn Tết Sài Gòn' có thể trải nghiệm, khám phá những ngõ ngách xưa cũ của mảnh đất đã được họ coi như là quê hương thứ 2 của mình.
Từ Khoa Ngữ văn ĐHSP TP HCM trở thành người viết chuyên nghiệp, góp bút lực phát triển văn học đương đại có thể kể: Nguyễn Nhật Ánh, Hồ Thi Ca, Cù Mai Công, Nguyễn Thái Dương, Ngô Ngọc Ngũ Long, Đoàn Vỵ Thượng…