Cân đối nguồn nước để sản xuất vụ hè thu thuận lợi

Sau khi các địa phương cơ bản kết thúc vụ đông xuân, ngành nông nghiệp tỉnh đã triển khai kế hoạch sản xuất vụ hè thu năm 2024 chặt chẽ, với khung thời vụ gieo trồng từ nay đến giữa tháng 6. Hiện Bình Thuận đang đứng trước thực trạng thiếu hụt nguồn nước do hạn hán, vì vậy các địa phương cần nắm chắc diễn biến thời tiết, nguồn nước để có phương án bố trí sản xuất.

Bình Thuận đối mặt với nắng nóng, thiếu nước bủa vây người dân

Đến thời điểm này, toàn tỉnh Bình Thuận có 41 xã, phường, thị trấn bị thiếu nước sinh hoạt cục bộ, ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt của 26.872 hộ dân với 75.918 người. Bình Thuận cũng có 961 ha cây trồng vụ Đông Xuân năm 2023-2024 thiếu nước tưới, ảnh hưởng đến năng suất…

Bình Thuận có nguy cơ thiệt hại do hạn hán và thiếu nước hơn 1.175 ha

Các hồ chứa như: Tân Lập, Tà Mon, Tân Hà, Lâm trường, Sông Dinh, Sông Khán .... có quy mô nhỏ, nên khả năng tích trữ nguồn nước không nhiều.

Toàn tỉnh tập trung cho nhiệm vụ giữ rừng

Hiện nay đang là cao điểm mùa khô, thường có gió mạnh nên nguy cơ cháy rừng rất cao. Trong khi đó, nhìn lại công tác bảo vệ rừng thời gian qua cho thấy có không ít hạn chế, số vụ vi phạm Luật Lâm nghiệp còn ở mức cao. Vì thế, hơn lúc nào hết, giữ rừng là nhiệm vụ cần được tập trung ưu tiên hàng đầu…

Xả lũ tại 3 hồ chứa Phan Dũng, Đá Bạc, Cà Giây do mưa thượng nguồn đổ về

Công ty TNHH MTV Khai thác Công trình thủy lợi tỉnh vừa thông báo tăng điều tiết nước qua tràn hồ Cà Giây (Bắc Bình). Đồng thời có kế hoạch điều tiết nước qua tràn hồ Đá Bạc và Phan Dũng (Tuy Phong), bắt đầu từ tối nay (16/11).

Huyện Bắc Bình: 40 năm phát triển mạnh mẽ

40 năm qua, Đảng bộ, Chính quyền và nhân dân huyện Bắc Bình đã đẩy mạnh công cuộc đổi mới, năng động sáng tạo, xây dựng huyện Bắc Bình ngày càng văn minh giàu đẹp.

Bắc Bình ngăn chặn nạn phá rừng

9 tháng năm 2023, Hạt Kiểm lâm huyện Bắc Bình phối hợp với các đơn vị chủ rừng đã tuần tra, phát hiện, xử lý 60 vụ vi phạm Luật Lâm nghiệp, tăng 28 vụ so với cùng kỳ năm trước, tịch thu 39,14 m3 gỗ các loại, thu nộp ngân sách nhà nước 86,75 triệu đồng. Trong đó có 18 vụ khai thác rừng trái phép, 25 vụ vận chuyển lâm sản, 9 vụ tàng trữ, mua bán, chế biến lâm sản, 6 vụ vi phạm quy định về quản lý hồ sơ lâm sản và đã khởi tố vụ án hình sự 2 vụ.

Ứng phó với biến đổi khí hậu trong sản xuất nông nghiệp

Tỉnh Bình Thuận nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, quanh năm nóng ẩm, lượng mưa trong năm phân bố không đồng đều. Những năm gần đây trên địa bàn tỉnh còn có những biến đổi bất thường, hiện tượng nắng nóng kéo dài trong mùa khô, lượng mưa phân bố không đều theo quy luật. Điều đó ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống của người dân cũng như sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, đặc biệt là ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất nông nghiệp.

Hướng đến kỷ niệm 40 năm Ngày tái lập huyện Bắc Bình (1/6/1983 -1/6/2023): Sự thật vùng chuyển nước

Cũng thời điểm tháng 3, tháng 4 này của năm 2000, hồ Cà Giây sau 4 năm xây dựng được khánh thành, một đồng nghiệp chở tôi bằng xe máy đi đưa tin đã bị lạng tay lái ngã xuống đường đất gập ghềnh. Tôi bị quăng xuống ruộng bên đường đau điếng, vì đất cứng. Cũng chỗ ấy, bây giờ là ruộng sen đầy hoa nở bung cánh…

Chủ động cấp nước mùa khô 2023

Với một tỉnh khô hạn như Bình Thuận, mùa khô đến là nỗi lo thiếu nước sinh hoạt, sản xuất lại hiện hữu. Tuy nhiên, những năm gần đây, nhờ hệ thống thủy lợi, mạng lưới kết nối nguồn nước được nâng cấp, mở rộng, cộng với sự chủ động của đơn vị quản lý, chuyên môn và các địa phương, tình trạng thiếu hụt nguồn nước dần được khắc phục. Trong mùa khô 2023, các phương án cấp nước đã và đang được tỉnh chủ động triển khai để đảm bảo phục vụ sinh hoạt cho nhân dân đến ngày 30/6.

Nhân rộng các công trình trồng cây xanh

UBND tỉnh vừa có kế hoạch triển khai nhân rộng các công trình trồng cây xanh trong các khối thi đua thuộc các cơ quan cấp tỉnh giai đoạn 2023 - 2025. Mục đích nhằm nhân rộng mô hình trồng cây xanh trên các tuyến đường dọc kênh thủy lợi, các tuyến đường liên huyện, liên xã, khuôn viên cơ quan, trường học, các khu đất trống, đồi trọc do Nhà nước quản lý trên địa bàn tỉnh.

Dồn lực thi công bù tiến độ cao tốc Vĩnh Hảo - Phan Thiết

Trong giai đoạn nước rút để dự án kịp thông tuyến vào 31/12, lãnh đạo Bộ GTVT đã thường xuyên kiểm tra và làm việc tại công trường dự án cao tốc Vĩnh Hảo - Phan Thiết.

Ngăn chặn, xử lý nghiêm đối tượng khai thác lâm sản trái phép

Nhờ triển khai đồng bộ các nhiệm vụ đề ra, công tác bảo vệ rừng trên địa bàn tỉnh có những chuyển biến tích cực, số vụ vi phạm Luật Lâm nghiệp giảm. Song, tình trạng hủy hoại rừng vẫn xảy ra, nhất là rừng ở vùng giáp ranh, nhiều vụ phải xử lý hình sự…

Biến 'đặc sản' nắng gió thành lợi thế

Cá chết khô, tàu thuyền nằm phơi bụng trên lòng hồ trơ đáy, đồng khô cỏ cháy, gia súc không có thức ăn, những vụ cháy rừng bùng phát dữ dội trên diện rộng, những con sông cuồn cuộn chảy giờ chỉ còn là một con suối nhỏ…

Sức sống mới từ các công trình thủy lợi

Nhờ đầu tư tốt các công trình thủy lợi, đặc biệt là sáng kiến làm kênh nối mạng, đến nay toàn tỉnh đã chủ động tưới trên 50% diện tích đất canh tác cần tưới hàng năm. Đồng thời, cung cấp nước đáp ứng nhu cầu sinh hoạt của nhân dân, mang đến sức sống mới trên vùng đất khô hạn…

Tạo đà cho nông thôn vươn cao

Diện mạo nông thôn thay đổi từng ngày, thu nhập của người dân tăng lên, khoảng cách giữa thành thị và nông thôn ngày càng thu hẹp là thành quả chặng đường xây dựng nông thôn mới (NTM) tỉnh...

Bình An nay đã an bình

Từ một xã nghèo, bất ổn về an ninh trật tự, Bình An (huyện Bắc Bình) nay đã ổn định, phát triển, nhờ vào sự quan tâm của các cấp, ngành với sự nỗ lực của cả hệ thống chính trị và nhân dân trong xã.

Dấu ấn 30 năm. Bài 1: Khởi sắc đời sống nhân dân

30 năm – một chặng đường không dài, nhưng đủ để có cái nhìn khách quan nhất về tiến trình phát triển của Bình Thuận. Trong đó có rất nhiều những khó khăn và thách thức, nhưng bằng tinh thần chung sức đồng lòng của toàn hệ thống chính trị nên đã vượt qua góp phần xây dựng đời sống người dân được nâng lên.

Tăng cường các biện pháp bảo vệ rừng giáp ranh

Vùng giáp ranh giữa tỉnh Bình Thuận với Ninh Thuận và Lâm Đồng theo chiều dài địa giới hành chính khoảng hơn 250 km. Khu vực giáp ranh có địa hình núi cao, hiểm trở, chia cắt. Tài nguyên rừng ở vùng giáp ranh còn khá phong phú nhiều loài thực vật đặc hữu có giá trị kinh tế cao như giáng hương, cẩm lai, căm xe, dầu, sao… Với đặc điểm nêu trên, trong thời gian qua rừng giáp ranh luôn 'nóng' vì vấn nạn 'lâm tặc'.

Điều tiết nước qua tràn hồ Phan Dũng, Cà Giây

Công ty TNHH MTV Khai thác Công trình thủy lợi tỉnh cho biết, tính đến 7 giờ ngày 11/11, mực nước hồ Phan Dũng ở cao trình +206.38m, cao hơn mực nước dâng bình thường 206.40m. Riêng hồ Cà Giây, mực nước ở cao trình +75.27 m, cao hơn mực nước dâng bình thường 0.57m.

Tập trung đầu tư hạ tầng vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Đây là chương trình giúp đồng bào dân tộc thiểu số trong tỉnh đi lại, sản xuất, vận chuyển hàng hóa nông sản, tạo quỹ đất để đáp ứng nhu cầu sản xuất nông nghiệp, góp phần nâng cao đời sống, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội…

Vùng rừng giáp ranh Bắc Bình vẫn 'nóng'

Từ đầu năm đến nay, mặc dù Hạt Kiểm lâm huyện Bắc Bình đã chủ động phối hợp kiểm tra, truy quét, ngăn chặn phá rừng, lấn chiếm đất rừng nhưng tình hình khai thác, vận chuyển, mua bán lâm sản trái phép trên địa bàn huyện vẫn diễn biến rất phức tạp.

Bảo vệ an toàn đập, hồ chứa mùa mưa lũ

Bước vào mùa mưa lũ 2021, Sở Nông nghiệp và PTNT đã chủ trì thành lập đoàn công tác để kiểm tra, đánh giá hiện trạng an toàn đập, hồ chứa thủy lợi đang khai thác sử dụng trên địa bàn tỉnh.

Cấp bách chống hạn phía nam tỉnh

Theo dự báo của các cơ quan khí tượng thủy văn, mùa khô 2021 tình hình nắng hạn sẽ diễn biến phức tạp. Nếu trong thời gian tới, nắng nóng tiếp tục kéo dài thì hạn hán, thiếu nước sẽ xảy ra trên diện rộng. Hậu quả, ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất nông nghiệp của nhân dân, nhất là các huyện phía nam tỉnh. Phóng viên Báo Bình Thuận có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Hữu Phước - Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về vấn đề này.

Tính toán cấp nước mùa khô 2021

Dù mới bước vào đầu mùa khô, nhưng tại các huyện phía Nam như Hàm Thuận Nam, Hàm Tân và thị xã La Gi đã xảy ra tình trạng thiếu nước. Do đó, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đang tập trung tính toán, đảm bảo cấp nước cho nhân dân theo thứ tự ưu tiên…

Bình Thuận sóng lớn đánh chìm một thuyền đánh cá

Triều cường, sóng lớn đã xâm thực vào đất liền đe dọa 5 nhà dân.

9 hồ chứa đang xả lũ

Theo thông tin của Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và TKCN tỉnh, do ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam hoạt động có cường độ trung bình đến mạnh, trong ngày 11/10, tất cả các nơi trong tỉnh có mưa nhỏ, mưa vừa, có nơi mưa to.

Những tháng cuối năm: Quản lý an toàn đập, hồ chứa thủy lợi Hiện trạngQuản lý an toàn đập

Sự đổ bộ của cơn bão số 5 những ngày qua đã để lại thiệt hại nặng nề cho các tỉnh miền Trung. Nhưng chưa dừng lại ở đó, bởi theo dự báo từ nay đến cuối năm, vẫn có nhiều mưa bão, lũ tập trung vào đất liền nước ta. Chính vì vậy, vấn đề quản lý an toàn đập và hồ chứa thủy lợi cần phải đặt lên hàng đầu.

Bố trí đất sản xuất do ảnh hưởng vùng ngập dự án hồ Sông Lũy

Dự án hồ sông lũy, huyện Bắc Bình có dung tích gần 100 triệu m3 với tổng kinh phí đầu tư dự kiến là 1.400 tỷ đồng. Hồ này có chức năng ngăn dòng nước từ thủy điện Đại Ninh đổ về Sông Lũy và có nhiệm vụ tưới cho khoảng 24.000 ha đất nông nghiệp của huyện Bắc Bình và Tuy Phong sau khi hoàn thành vào năm tới.

Con đường 'đau khổ' mong được sửa chữa

Đoàn xe ô tô mang biển số 51A, 86A chạy hướng Bình An đi hồ Cà Giây để tham quan hay khảo sát hồ gì đó. Những chiếc xe gầm cao lách qua, lách lại rồi vượt khỏi đoạn đường 'đau khổ'. Chỉ còn chiếc xe du lịch đời mới cứ ì ạch, chậm rãi qua các ổ gà, nhưng rồi cũng bị đụng gầm bể luôn ống xả khói vì sụp ổ gà quá sâu, ngập nước mưa. Những người trên xe bước xuống rồi lắc đầu như có lời than trách 'đường hư thế sao không sửa…'.

Rà soát, đảm bảo an toàn hồ chứa trước mùa mưa bão

Chuẩn bị ứng phó trước mùa mưa bão năm 2020, tỉnh Bình Thuận đang thực hiện nhiều giải pháp, phương án để đảm bảo an toàn các hồ chứa, đập nước và an toàn vùng hạ du đập của các hồ chứa nước.

Tiếp diễn phá rừng giáp ranh giữa Bắc Bình với Lâm Đồng

Rừng giáp ranh giữa Bắc Bình với huyện Đức Trọng (Lâm Đồng) đến nay vẫn là một trong những điểm nóng về tình trạng vi phạm Luật Lâm nghiệp. Tại đây, nạn phá rừng, vận chuyển lâm sản trái phép diễn ra phức tạp, có vụ gây thiệt hại nghiêm trọng đến mức phải xử lý hình sự…

Trước kỳ họp thứ 9 - HĐND tỉnh khóa X: Nông nghiệp, thủy lợi được cử tri quan tâm

Rất nhiều ý kiến, kiến nghị được cử tri trên toàn tỉnh gởi đến kỳ họp thứ 9 - HĐND tỉnh khóa X được khai mạc vào sáng nay (17/12).

Bắc Bình: Kiểm soát xe hoán cải vào rừng

Với đặc điểm là khu vực giáp ranh với tỉnh khác, tình trạng phá rừng trên địa bàn huyện Bắc Bình luôn diễn biến phức tạp. Nhưng từ đầu năm 2019 đến nay, Hạt Kiểm lâm huyện và chính quyền các xã đã triển khai nhiều biện pháp để bảo vệ rừng tốt hơn…

Mưa lớn, các hồ chứa đang tích nước phục vụ sản xuất, sẵn sàng xả lũ

Công ty TNHH MTV Khai thác Công trình thủy lợi tỉnh cho biết, hiện nay các hồ chứa trên địa bàn tỉnh đang tích nước để chuẩn bị phục vụ cho sản xuất vụ Đông Xuân 2019 - 2020. Tính đến 7 giờ ngày 6/11, các hồ chứa trong tỉnh đã tích được 78% dung tích thiết kế, một số hồ đã tích đầy nước như: Hồ Cà Giây, Sông Móng, Ba Bàu, Núi Đất và hồ Trà Tân.