Ngày 3-7, Giám đốc Ban Quản lý dự án nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Tiền Giang (gọi tắt là Ban Quản lý dự án) Nguyễn Đàm Thanh Tuyến cho biết, 2 cống Rạch Gầm và Phú Phong (huyện Châu Thành) thuộc Dự án Đầu tư hệ thống cống ngăn mặn tại đầu các kinh, rạch ra sông Tiền trên đường tỉnh 864 giai đoạn 1 (gọi tắt là Dự án) hiện đã hoàn thành và đưa vào sử dụng.
Từ nhiều năm trở lại đây, Tiền Giang luôn đứng trong top đầu cả nước về tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công cao. Phóng viên Thời báo Tài chính Việt Nam đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Đình Thông - Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Tiền Giang về những kinh nghiệm và giải pháp đã và đang được tỉnh thực hiện để có kết quả này.
Chiều 27-4, Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Tiền Giang (gọi tắt là Ban Quản lý dự án) phối hợp với Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam tổ chức Hội thảo xin ý kiến (lần 1) lập quy trình vận hành hệ thống cống ngăn mặn tại đầu các kinh, rạch ra sông Tiền trên đường tỉnh 864 giai đoạn 1 (gọi tắt là Dự án).
Kinh phí xây dựng nhà do báo Pháp Luật TP.HCM vận động từ Công ty TNHH Nhà nước MTV Xổ số kiến thiết Cần Thơ.
Mới đây, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn TP Cần Thơ đề nghị UBND thành phố có văn bản gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư xem xét, trình cấp có thẩm quyền cho phép kéo dài thời gian thực hiện và giải ngân 99,910 tỷ đồng vốn ngân sách Trung ương năm 2020 sang năm 2023 để tiếp tục thực hiện dự án kè Cái Sơn có chiều dài 2,8km, đi qua địa bàn hai quận Ninh Kiều và Bình Thủy.
Tại cuộc họp thường kỳ tháng 3, Chủ tịch UBND TP Cần Thơ Trần Việt Trường yêu cầu các ngành, các cấp quản lý chặt chẽ nguồn thu, triệt để tiết kiệm chi, cắt giảm chi thường xuyên.
Ông Nguyễn Văn Hồng, Phó chủ tịch UBND TP Cần Thơ yêu cầu hàng ngày, Ban Quản lý dự án ODA phải báo cáo tiến độ các gói thầu của Dự án 3.
Đoạn kè dài 2,8km đi qua 2 quận Ninh Kiều, Bình Thủy, Cần Thơ thi công 3 năm vẫn chưa xong, chủ đầu tư dự án xin gia hạn đến 2025 hoàn thành.
Khởi công cuối năm 2019 và dự kiến hoàn thành trong năm 2020, nhưng đến nay dự án kè chống sạt lở, xâm nhập mặn, ứng phó biến đổi khí hậu khu vực rạch Cái Sơn (gọi tắt là Dự án kè Cái Sơn) mới đạt 76% tiến độ.
Ngày 5/3, nước mặn từ biển xâm nhập vào địa bàn tỉnh Tiền Giang giảm mạnh. Công tác trữ nước ngọt đang được các cấp chính quyền, ngành chức năng và người dân thực hiện khẩn trương.
Ngày 5/3, nước mặn từ biển xâm nhập vào địa bàn tỉnh Tiền Giang giảm mạnh. Công tác trữ nước ngọt đang được các cấp chính quyền, ngành chức năng và người dân thực hiện khẩn trương.
Sau gần ba năm kể từ khi khởi công, dự án kè Cái Sơn thuộc dự án chống sạt lở, chống xâm nhập mặn, ứng phó biến đổi khí hậu được khởi công năm 2019, ngang quận Ninh Kiều và Bình Thủy, TP.Cần Thơ hiện là một công trường ngổn ngang, sắt thép xiêu vẹo, cỏ mọc um tùm, tạo ra những khu vực không đồng bộ giữa lòng thành phố.
Ngoài việc vận hành các hệ thống cống ngăn mặn, các địa phương trên địa bàn tỉnh Tiền Giang đã có phương án tích trữ và sẵn sàng bơm cấp nước ngọt cho các nhà vườn.
Để ngăn mặn, trữ ngọt, hiện nay nhiều công trình xây dựng cống đập trên địa bàn tỉnh Tiền Giang đã thi công vượt tiến độ đề ra, có khả năng chặn dòng ngăn nước mặn có nguy cơ xâm nhập.
Các chuyên gia khí tượng nhận định, mùa khô và xâm nhập mặn ở Nam Bộ diễn ra từ tháng 12/2022 đến tháng 3/2023, tương đương so với cùng kỳ mùa khô năm 2021-2022. Tuy nhiên, mức độ khô hạn của mùa khô năm nay không gay gắt như các năm trước.
Trong vụ Đông Xuân năm 2022 - 2023, Tiền Giang xuống giống 47.440 ha, trên 20.000 ha rau màu thực phẩm các loại.
Ngày 29-1, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Tiền Giang Phạm Văn Trọng đến kiểm tra tiến độ thi công Dự án Đầu tư hệ thống cống ngăn mặn tại đầu các kinh, rạch ra sông Tiền trên đường tỉnh 864 (giai đoạn 1).
Theo Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Tiền Giang (gọi tắt là Ban Quản lý dự án), đến thời điểm này, tiến độ thi công cống Rạch Gầm và Phú Phong (nằm trong Dự án Đầu tư xây dựng các cống ngăn mặn ra sông Tiền trên đường tỉnh 864 giai đoạn 1) đã đạt khoảng 70%.
Ông Tăng Minh Dũng (ngụ khóm 1, phường Mỹ Long, TP. Long Xuyên) cho rằng mình thi hành quyết định của Chủ tịch UBND TP. Long Xuyên đã 12 năm, UBND phường Mỹ Long ra thông báo tiếp tục thi hành quyết định là không đúng.
Ngày 11.11, dự án cống ngăn mặn trữ ngọt tại kinh Nguyễn Tấn Thành, xã Bình Đức - Song Thuận, huyện Châu Thành (Tiền Giang) bắt đầu thi công. Dự án này được làm từ ngân sách nhà nước 460 tỉ đồng.
Sáng 31-8, tại huyện Cai Lậy, UBND tỉnh Tiền Giang tổ chức Lễ khởi công các cống: Cây Còng, Mù U, Hai Tân, Cái Sơn thuộc Hệ thống cống ngăn mặn tại đầu các kinh, rạch ra sông Tiền trên đường tỉnh 864 (gọi tắt là Dự án).
Chiều 25-8, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Tiền Giang Phạm Văn Trọng cùng lãnh đạo các sở, ngành đến kiểm tra tiến độ thi công cống Rạch Gầm và Phú Phong (thuộc huyện Châu Thành).
Dự án kè chống sạt lở, xâm nhập mặn, ứng phó biến đổi khí hậu khu vực rạch Cái Sơn (gọi tắt là Dự án kè Cái Sơn) có tổng kinh phí đầu tư gần 315 tỷ đồng, dự kiến hoàn thành trong năm 2020. Tuy nhiên, đến nay, tổng khối lượng thực hiện dự án mới đạt 67%.