Trong suốt lịch sử, con người đã sử dụng nhiều loại vũ khí khác nhau để chiến đấu và bảo vệ lãnh thổ. Tuy nhiên, ít ai biết rằng côn trùng cũng từng được sử dụng như một loại vũ khí đáng sợ.
Theo 'Thợ săn sử bịa' Jo Hedwig Teeuwisse, có những câu chuyện bịa thật dễ dàng để vạch trần, nhưng cũng có nhiều câu chuyện phải tốn rất nhiều công sức để khảo cứu, điều tra.
Giới khoa học xác định có một sự sụt giảm đột ngột về lượng carbon trong khí quyển. Sự sụt giảm đầu tiên là từ năm 1200 – 1470. Khi này lượng carbon đã sụt giảm ở mức khoảng 3ppm. Trùng hợp là đây là thời gian quân Mông Cổ đến xâm chiếm châu Á, còn châu Âu xảy ra đại dịch 'Cái chết đen'.
Vào thế kỷ 15 - 16, một căn bệnh bí ẩn bùng phát tại Anh khiến hàng nghìn người tử vong. Được gọi là 'đổ mồ hôi Anh', căn bệnh này từng khiến 15.000 người thiệt mạng chỉ trong 6 tuần nhưng không rõ nguyên nhân.
Anh - Chuyên gia trong lĩnh vực ô tô đưa ra ý kiến cho rằng việc lái xe quá chậm có thể tích trữ nhiều cặn carbon, khiến động cơ dễ hư hỏng.
Một đàn trâu rừng đã đối đầu với 11 con sư tử để giải cứu một con bê mắc cạn khỏi bị ăn thịt.
Khoảng 5.000 năm trước, dân số ở Bắc Âu cũng như các cộng đồng nông nghiệp thời kỳ đồ đá trên khắp khu vực đã sụp đổ. Nguyên nhân của thảm họa này vẫn là vấn đề gây tranh cãi.
Các nhà khoa học đã nghiên cứu 108 bộ hài cốt trong một mộ đá được xây dựng bằng những tảng đá khổng lồ, trong đó 17% số bộ hài cốt cho thấy người chết mắc bệnh dịch hạch.
Đại dịch Cái chết đen hoành hành ở nhiều nơi trên thế giới trong thế kỷ 14. Hậu quả là khoảng 75 - 200 triệu người thiệt mạng. Các bác sĩ thời kỳ này thường xuyên phải tiếp xúc với bệnh nhân nên có cách phòng bệnh đặc biệt.
Mặc dù bề ngoài trông có vẻ hiền lành, thân thiện, nhưng lại là những động vật cục tính, hung hăng. Chúng gần như luôn ở trạng thái tấn công con mồi.
Nằm trên đỉnh ba ngọn đồi thơ mộng thuộc vùng Tuscany xinh đẹp, Siena được mệnh danh là thành phố thời Trung cổ tuyệt vời nhất nước Ý.
Con 'tàu ma' Ma'agan Mikhael B đã lộ diện sau 6 thế kỷ bị đắm nguyên vẹn đến kinh ngạc, trên đó còn có những 'vị khách' quá giang mang mầm mống cái chết.
Nếu ngày nay chiến tranh sinh học bị các công ước và pháp luật quốc tế cấm triệt để thì trước đây, nó được xem như chiến thuật thông minh.
Một số hố chôn nạn nhân đã được xác định, mỗi hố chứa một vài trăm xác, và không ít hài cốt đã bị hỏng do bom đạn trong Thế Chiến II.
Hài cốt nữ giới bị chôn cất với một vật 'trấn yểm ma cà rồng' đã tiết lộ nhiều điều thú vị.
Hài cốt nữ giới bị chôn cất với một vật 'trấn yểm ma cà rồng' đã tiết lộ nhiều điều thú vị.
Các nhà khảo cổ đã khai quật được bộ hài cốt của khoảng 1.000 nạn nhân tử vong do bệnh dịch hạch ở miền nam nước Đức, đây có thể là ngôi mộ tập thể lớn nhất ở châu Âu từng được ghi nhận.
Virut có khả năng lây lan kinh khủng, tạo nên các đại dịch vô cùng đáng sợ. Các đại dịch lây lan ra toàn thế giới với tốc độ chóng mặt, gây ra cái chết chóc thương đau với con số chóng mặt.
Các loài động vật này đã gắn liền với quan niệm và truyền thống về cái chết trong nhiều nền văn hóa khác nhau trên thế giới.
Bệnh dịch hạch từng gây ra cái chết cho hàng chục triệu người ở những thế kỷ trước. Đến nay, căn bệnh này vẫn khiến nhiều người lo ngại.
Một người dân ở bang Oregon (Mỹ) phải nhập viện điều trị do bị lây dịch hạch từ mèo.
Các quan chức ở bang Oregon (Mỹ) mới đây cho biết họ đang giải quyết một trường hợp mắc bệnh dịch hạch hiếm gặp ở một bệnh nhân có khả năng bị lây nhiễm từ mèo cưng.
Trong chiến tranh, giữa lằn ranh sinh tử, điều các binh sĩ đối đầu nhau trên trận tuyến lo lắng nhất là ngoài các đợt tiến công trực diện của đối phương hoặc sử dụng đạn pháo hay những lần không kích..., còn là các đợt tấn công khó lường nằm ngoài dự kiến của những 'chiến binh động vật' mang theo dịch bệnh kinh hoàng...
Khi vừa ra mắt, cuốn sách 'Trái đất chuyển mình: Một lịch sử chưa kể về nhân loại' đã thuộc top bestseller, 24 quốc gia mua bản quyền.
Những ấn phẩm như: Những con đường tơ lụa, Cuộc thập tự chinh thứ nhất, Con đường tơ lụa mới... giúp Peter Frankopan được biết đến rộng rãi ở Việt Nam như một sử gia quốc tế đầy uy tín. Mới đây, thêm một ấn phẩm của ông là Trái đất chuyển mình (Omega Plus và NXB Tri thức) vừa được giới thiệu tại Việt Nam.
'Trái đất chuyển mình: Một lịch sử chưa kể về nhân loại' của Peter Frankopan là tác phẩm khái quát lịch sử nhân loại gắn liền với lịch sử môi trường, khí hậu.
'Trái đất chuyển mình: Một lịch sử chưa kể về nhân loại', ấn phẩm mới nhất của Omega Plus Books, kể về lịch sử trái đất, lịch sử nhân loại và lịch sử môi trường, khí hậu trong 4,5 tỷ năm, do Giáo sư lịch sử toàn cầu tại Đại học Oxford, Peter Frankopan thực hiện.
Sự suy giảm dân số mạnh mẽ từ lâu đã được coi là một trong những vấn đề cấp bách nhất mà Hàn Quốc phải đối mặt.
'Mưa máu' là một hiện tượng đặc biệt và đầy bí ẩn, khi nước từ trên trời rơi xuống giống như mưa, nhưng có màu đỏ đậm như máu.
Trong số những loài động vật này có một loài được cho là gây ra 'cái chết đen' ám ảnh một thời.
Ở đâu có xác chết ở đó có kền kền, thế nhưng ít ai biết rằng, ngoài động vật này còn có 6 loài sinh vật khác gắn với cái chết. 1 loài được cho là gây ra 'cái chết đen' kinh hoàng.
Khi cần thiết, các loài động vật cũng có thể trở thành 'siêu chiến binh' trên sa trường.
Nữ YouTuber nổi tiếng ở Anh khiến cộng đồng mạng phì cười khi chia sẻ khoảnh khắc thử ăn và đánh giá viên kẹo chua nhất thế giới.
Trong số những động vật sau, có những loài mặc dù không lớn về kích thước, nhưng có độc tố mạnh mẽ có thể gây nguy hiểm và thậm chí tử vong cho con người khi tiếp xúc với chúng.
Không chỉ có những loài như sư tử, hổ, báo mới là động vật nguy hiểm trong hoang dã, bạn sẽ phải bất ngờ trước những con vật nhỏ bé mang kịch độc đủ giết chết con người.
Nữ YouTuber nổi tiếng ở Anh khiến cộng đồng mạng phì cười khi chia sẻ khoảnh khắc thử ăn và đánh giá viên kẹo chua nhất thế giới.
Thập niên 20 của thế kỷ XXI, thiên niên kỷ 2.000, đã khởi đầu bằng một đại họa: đại dịch toàn cầu Covid-19 bùng phát từ cuối năm 2019 - đầu năm 2020 từ châu Á lan qua châu Âu, Mỹ, Phi với hàng triệu người chết và nền kinh tế toàn cầu gần như tê liệt vì chuỗi cung ứng bị gián đoạn, đứt khúc.
Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), dịch hạch là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm do trực khuẩn yersinia pestis ở bọ chét sống ký sinh trên các loài gặm nhấm hoang dã, như sóc marmot, gây ra.
Ngày 8/8, Trung tâm quốc gia về bệnh truyền nhiễm từ động vật sang người (NCZD) Mông Cổ xác nhận một trường hợp mắc dịch hạch tại thủ đô nước này.
Thế giới đầy rẫy hiện tượng khác thường và một trong những điều kỳ lạ, hiếm gặp nhất là 'trượt thời gian'.
Dù có ghét chuột nhưng nếu chúng biến mất, không chỉ các loài động vật mà con người trên Trái Đất cũng sẽ gặp rắc rối đấy nhé.
Các biện pháp 'chung sống hòa bình' được nhiều người ủng hộ.