Tân Trụ: Đón bằng công nhận Cây Di sản Việt Nam

Ngày 27/3, UBND huyện Tân Trụ (tỉnh Long An) tổ chức Lễ công bố Quyết định và đón nhận bằng công nhận Cây Di sản Việt Nam - cây đa tại Miếu Đăng Mỹ, ấp Bình Tây, xã Tân Bình.

Độc đáo lễ hội chùa Bổ Đà

Ngày 24/3, tại xã Tiên Sơn, thị xã Việt Yên, tỉnh Bắc Giang diễn ra khai hội chùa Bổ Đà. Theo truyền thống, lễ hội được tổ chức vào ngày Rằm tháng Hai âm lịch hằng năm. Năm nay lễ hội được tổ chức trong vòng 3 ngày.

Cặp cây Chò chỉ nghìn năm tuổi ở Xuân Sơn

Đến Bản Cỏi, xã Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, từ xa, du khách có thể dễ dàng bắt gặp hai cây Chò chỉ cao sừng sững giữa những mái nhà sàn. Không chỉ góp phần làm nên nét đặc sắc cho thôn bản nhỏ, cặp Chò chỉ còn được gắn liền với những câu chuyện đã lưu truyền qua nhiều thế hệ.

9 cây sưa cổ thụ ở làng Hương Trà được công nhận Cây di sản Việt Nam

Ngày 21-3, ông Bùi Ngọc Ảnh - Chủ tịch UBND TP Tam Kỳ (Quảng Nam) cho biết, Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam đã công nhận 9 cây sưa vàng tại làng sinh thái Hương Trà (phường Hòa Hương, TP Tam Kỳ) là Cây di sản Việt Nam.

Ngắm vẻ đẹp 9 cây sưa vàng Quảng Nam vừa được công nhận cây di sản

Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam đã công nhận 9 cây giáng hương ấn (sưa vàng Quảng Nam) ở TP Tam Kỳ là Cây Di sản Việt Nam.

Xung quanh việc cây trôm di sản 'khát nước' mùa khô

Cây trôm di sản tại phường Khánh Hậu, TP.Tân An, tỉnh Long An thời gian gần đây có dấu hiệu rụng lá. Người dân trong vùng cho rằng 'cụ' trôm đang 'khát nước' trong mùa khô.

Hàng cây di sản độc đáo ai đi qua cũng phải dừng lại chụp ảnh

Đường vào đền Nưa - Am Tiên (Thanh Hóa) có hàng cây xà cừ từ thời pháp, hàng cây này cũng được công nhận là cây di sản Việt Nam, ai đi qua cũng dừng chân chụp ảnh làm kỷ niệm.

Ngắm cây gạo 500 tuổi nở hoa 'bung lụa' giữa đại ngàn

Mùa hoa gạo, những đàn Voọc đen gáy trắng và nhiều loài chim thường tìm đến cây gạo để kiếm ăn tạo nên khung cảnh yên bình, đẹp mắt giữa cánh đồng xanh ngát.

Phát động Cuộc thi viết về cây di sản Việt Nam

Ngày 15/3, tại Hà Nội, Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam phối hợp Tạp chí điện tử Thiên nhiên và Môi trường tổ chức buổi họp báo phát động Cuộc thi viết về cây di sản Việt Nam.

Giải Đặc biệt Cuộc thi viết về cây di sản Việt Nam trị giá 20 triệu đồng

Ngày 15-3, Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam phối hợp với Tạp chí điện tử Thiên nhiên và Môi trường phát động cuộc thi viết về cây di sản Việt Nam.

Phát động cuộc thi viết về Cây Di sản Việt Nam

Ngày 15/3, Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam tổ chức Lễ phát động cuộc thi viết về cây di sản Việt Nam năm 2024.

Bảo vệ cây di sản là bảo vệ giá trị cốt lõi của cuộc sống

Sáng nay (15/3), Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam phối hợp với Tạp chí điện tử Thiên nhiên và Môi trường đã tổ chức lễ phát động cuộc thi viết về cây di sản Việt Nam.

Phát động cuộc thi viết về Cây Di sản Việt Nam

Ngày 15/3, Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam cùng Tạp chí điện tử Thiên nhiên và Môi trường tổ chức Lễ phát động và công bố thể lệ 'Cuộc thi viết về cây di sản Việt Nam năm 2024'.

Phát động cuộc thi viết về Cây Di sản Việt Nam

Ngày 15/3, Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam, Tạp chí điện tử Thiên nhiên và Môi trường phối hợp với Văn phòng Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam tổ chức Cuộc thi viết về Cây Di sản Việt Nam.

Phát động Cuộc thi viết về Cây di sản Việt Nam

Ngày 15/3, tại Hà Nội, Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam phối hợp Tạp chí điện tử Thiên nhiên và Môi trường tổ chức phát động Cuộc thi viết về Cây di sản Việt Nam.

Phát động cuộc thi viết về Cây Di sản Việt Nam

Cuộc thi nhằm đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục, vận động cộng đồng nâng cao nhận thức bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, đa dạng sinh học...

Độc đáo cây gạo di sản

Cây gạo hoa cam ở thôn 3 Thiết Sơn, xã Thạch Hóa (huyện Tuyên Hóa, Quảng Bình) đã được công nhận là cây di sản.

Du lịch từ góc nhìn của người mê khám phá - Kỳ 1: Du lịch... cây

Hiện nay, du lịch đã được nhiều địa phương trên cả nước xem là ngành kinh tế mũi nhọn đem lại nguồn thu nhập cho cộng đồng và ngân sách nhà nước.

Độc đáo khai hội Đền Cửa Ông năm 2024

Ngày 12/3 (tức mùng 3/2 âm lịch) tại Di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Đền Cửa Ông (phường Cửa Ông, TP Cẩm Phả, Quảng Ninh) đã diễn ra lễ khai hội Đền Cửa Ông năm 2024. Lễ hội đã thu hút hàng ngàn người dân, du khách thập phương đến dâng hương.

Hòa Bình: Cây thoát nghèo ở xã đặc biệt khó khăn Ngổ Luông

Người dân xã Ngổ Luông, huyện Tân Lạc (Hòa Bình) đã thoát nghèo nhờ trồng cây măng lành hanh, tạo nhiều sản phẩm có giá trị kinh tế, cải thiện cuộc sống.

Hải Phòng: Lễ hội đảo Dấu Đồ Sơn dự kiến đón hơn 12.000 lượt du khách

Lễ hội đảo Dấu diễn ra từ ngày 1 đến ngày 10/2 Âm lịch với tâm điểm là Liên hoan diễn xướng hát văn và hát chầu văn Đồ Sơn mở rộng lần thứ II.

Cặp rồng lu độc đáo ở Bình Dương chính thức nhận Kỷ lục Việt Nam

Tổ chức Kỷ lục Việt Nam đã trao chứng nhận Kỷ lục Việt Nam cho UBND phường Tương Bình Hiệp đối với cặp rồng lu được lắp ghép từ các lu hũ gốm nung thủ công nhiều nhất Việt Nam.

Bình Dương: Công nhận cây 'đoàn kết' 200 năm tuổi là Cây di sản Việt Nam

Nét độc đáo là cây Kơnia được cây Đa ôm chùm lấy thân, tạo nên Cây Di sản có một không hai ở Việt Nam; nhiều bô lão trong phường Tương Bình Hiệp gọi hai Cây Di sản này là cây 'đoàn kết.'

Bình Dương công bố Cây di sản và linh vật kỷ lục Việt Nam

Cây Trôm 150 năm, cây Kơ nia 200 năm và cây Đa 140 năm tại tỉnh Bình Dương được cấp chứng nhận Cây di sản Việt Nam. Ngoài ra, linh vật rồng lu gốm tại địa phương này cũng được xác lập kỷ lục Việt Nam.

Cây trôm hơn 300 năm tuổi và truyền tích chiếc sọ cọp

Cây trôm mõ cổ thụ ở phường Khánh Hậu, TP.Tân An, tỉnh Long An được xem là cây có tuổi cao nhất tỉnh Long An, khoảng 350 năm tuổi và được công nhận là Cây Di sản Việt Nam.

Hai cổ thụ trăm năm đứng ôm nhau vừa được công nhận 'cây di sản' ở Bình Dương

Tại một ngôi đình cổ ở Bình Dương có cây Kơ nia và cây Đa đứng ôm nhau trông giống như chỉ có một cây. Hai cây có tuổi thọ từ 140 năm và hơn 200 năm vừa được cấp chứng nhận Cây di sản Việt Nam.

3 cây cổ thụ hàng trăm năm tuổi ở Bình Dương được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Cây Trôm, cây Kơ nia và cây Đa là ba cây cổ thụ tại Bình Dương, với tuổi đời hàng trăm năm vừa được công nhận là Cây Di sản Việt Nam.

Lý do Trương Huệ Vân được đề nghị giảm nhẹ; Cụ bà ở Đồng Nai 119 tuổi cao nhất thế giới?

Vì sao Trương Huệ Vân được VKS đề nghị giảm nhẹ?; Nữ đại gia bị cha con ông Trần Quí Thanh chiếm đoạt hơn 880 tỷ ra sao? Cụ bà ở Đồng Nai hơn 'Người cao tuổi nhất thế giới' 2 tuổi; Hàng chục cán bộ, công chức ở Bình Thuận vi phạm nồng độ cồn,... là những tin tức phương Nam đáng chú ý tuần qua.

Khai mạc Lễ hội Hương sắc Na Hang 2024

Tối 2-3, tại Quảng trường Na Hang, huyện Na Hang long trọng tổ chức khai mạc Lễ hội Hương sắc Na Hang 2024. Chương trình được truyền hình trực tiếp trên các nền tảng mạng xã hội của Báo Tuyên Quang và Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh.

Tận thấy cây Trôm 150 năm tuổi đẹp như tranh được công nhận di sản Việt Nam

Cây Trôm trong sân trường ở Bình Dương xác định hơn 150 năm tuổi, được công nhận là di sản Việt Nam. Cây Trôm nằm bên đường Bạch Đằng giáp ranh sông Sài Gòn tạo điểm nhấn, thu hút sự chú ý của người dân với khung cảnh đẹp.

Hà Nội: 2 cây bách xanh đầu tiên được công nhận là Cây di sản Việt Nam

2 cây bách xanh có tuổi đời cả trăm năm tại vườn Quốc gia Ba Vì vừa được Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam công nhận là Cây di sản Việt nam.

VACNE: Cả nước có trên 7.000 cây cổ thụ được công nhận là 'Cây Di sản'

Trên cả nước hiện có hơn 7.000 'Cây Di sản Việt Nam' thuộc 135 loài, phân bổ trên 55 tỉnh, thành phố từ địa đầu Hà Giang đến cực nam mũi Cà Mau, từ núi cao Trường Sơn tới Trường Sa.

Hà Nội thả động vật hoang dã về với tự nhiên

Ngày 27/2, tại Vườn Quốc gia Ba Vì (Hà Nội), Hội bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam, Trung tâm cứu hộ động vật hoang dã Hà Nội và Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn thành phố Hà Nội đã tổ chức thả 174 cá thể của 10 loài động vật hoang dã về với môi trường tự nhiên.

'Ngôi làng hạnh phúc trên mây'

Nằm ở độ cao hơn 1.300 mét so với mực nước biển, làng cổ Pang Cáng của người Mông xã Suối Giàng, huyện Văn Chấn (Yên Bái) được mệnh danh là 'Ngôi làng hạnh phúc trên mây' bởi vẻ đẹp hoang sơ, thơ mộng của thiên nhiên và những nét văn hóa truyền thống độc đáo của người dân bản địa.

Chiêm ngưỡng 'cây thị ăn thề' gắn với sự tích cứu vua Lê Lợi ở Hà Tĩnh

Cây thị cổ hơn 700 tuổi ở thôn Kim Sơn, xã Kim Hoa (Hương Sơn, Hà Tĩnh) gắn liền với sự tích cứu vua Lê Lợi đã được Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam công nhận là Cây Di sản Việt Nam.

Chiêm ngưỡng 'cây thị ăn thề' gắn với sự tích cứu vua Lê Lợi ở Hà Tĩnh

Cây thị cổ hơn 700 tuổi ở thôn Kim Sơn, xã Kim Hoa (Hương Sơn, Hà Tĩnh) gắn liền với sự tích cứu vua Lê Lợi đã được Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam công nhận là Cây Di sản Việt Nam.

'Cụ' bàng trong trường học được công nhận cây Di sản

Sáng 17/2, thầy giáo Nguyễn Văn Tuân, Hiệu trưởng Trường THCS thị trấn Phú Lộc (huyện Phú Lộc) cho biết, cây bàng cổ thụ trong trường vừa được Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam công nhận là Cây Di sản Việt Nam.

Câu chuyện cây thị hơn 700 năm tuổi gắn với sự tích 'cứu vua Lê Lợi'

Cây thị hơn 700 năm tuổi ở Hà Tĩnh, được công nhận là Cây di sản Việt Nam, gắn liền với sự tích 'cứu vua Lê Lợi', dù bị rỗng ruột nhưng vẫn xanh tốt, trĩu quả quanh năm.

Cây Di sản Việt Nam – sáng kiến bảo vệ môi trường và ứng phó biến đổi khí hậu

Sáng kiến bảo tồn Cây Di sản Việt Nam được Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam (Liên hiệp các Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam) phát động ngày 18/3/2010 nhân năm mở đầu Thập kỷ Đa dạng Sinh học do Liên hợp quốc khởi xướng.