Chiều 26/5, UBND huyện Châu Thành (tỉnh An Giang) phối hợp Hội Bảo vệ thiên nhiên và Môi trường Việt Nam tổ chức Lễ công nhận Cây di sản Việt Nam đối với cây đa sộp tại cầu Trà Sa, ấp Đông Bình Nhất và cây dầu rái tại đình Phú Nhuận, ấp Đông Phú 1 (xã Vĩnh Thành).
Festival Cao nguyên trắng Bắc Hà (Lào Cai) với chủ đề 'Nghiêng say vó ngựa cao nguyên' năm 2024 sẽ được tổ chức từ ngày 1 - 9/6 với nhiều hoạt động đặc sắc, hấp dẫn, đáng chú ý là Giải đua ngựa truyền thống lần thứ 17.
Ngày 26/5, UBND huyện Châu Thành (tỉnh An Giang) phối hợp Hội Bảo vệ thiên nhiên và Môi trường Việt Nam tổ chức Lễ công nhận Cây di sản Việt Nam đối với cây dầu rái ở chùa Nam An (ấp An Phú, xã An Hòa). Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy, Chủ tịch HĐND huyện Châu Thành Từ Thanh Khiết; Phó Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch UBND huyện Châu Thành Lê Kỳ Quang đã đến dự.
Người dân sống lâu năm đều khẳng định lúc họ còn nhỏ, cây huyền bí này đã che phủ cả một vùng rộng lớn, nhiều rễ con vẫn tiếp tục mọc trên thân cành.
Cây di sản làng tôi là cây bồ đề cổ thụ, phải 5-7 người ôm mới xuể.
Ngày 19/5, UBND xã Thái Hòa, huyện Lập Thạch (Vĩnh Phúc) kỷ niệm 10 năm ngày đón nhận Bằng di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh và công bố quyết định và đón nhận bằng Cây di sản Việt Nam.
Việc quần thể chín cây giáng Hương Ấn (còn gọi là sưa vàng) ở làng Hương Trà, thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam được công nhận là Cây di sản Việt Nam hồi tháng 4 vừa rồi không chỉ khiến người xứ Quảng tự hào mà còn ghi nhận vai trò quan trọng của cây xanh trong lòng xã hội hiện đại. Cũng qua bao dâu bể của rừng, của cây xanh, sưa vẫn xanh nhờ người dân đã trồng thật nhiều, trồng bù vào mảng sưa bị mất.
Cặp cây muỗm trong đền thờ Cương Quốc Công Nguyễn Xí (đền Cương Khấu Lộc Sơn), thuộc địa bàn thị trấn Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) vừa được công nhận là cặp cây di sản.
Cây thị hơn 800 tuổi ở huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình có gốc to, cả chục người ôm không xuể. Cây được công nhận là Cây di sản Việt Nam.
Trên địa bàn huyện Mù Cang Chải hiện có trên 3.000 cây pơ mu mọc tự nhiên, tập trung chủ yếu ở xã Chế Tạo. Hầu hết số cây quý này đều có trên 100 năm tuổi, có những cây đường kính trên 2m. Hướng tới đề nghị công nhận 'Cây di sản Việt Nam', UBND huyện Mù Cang Chải đang chỉ đạo các lực lượng chức năng phối hợp với chính quyền sở tại tăng cường nhiều giải pháp bảo vệ loài cây này.
Nằm cạnh Di sản, kỳ quan thiên nhiên thế giới Vịnh Hạ Long, Vườn Quốc gia Bái Tử Long là 1 trong 7 Vườn quốc gia của Việt Nam, với những giá trị đặc sắc về cảnh quan thiên nhiên và tài nguyên đa dạng sinh học độc đáo.
Nhiều người cho rằng việc bỏ ra 400 triệu đồng, phần lớn để chặt hạ, làm nhà bảo tồn thân cây dầu rái - được công nhận là Cây Di sản Quốc gia - là không cần thiết, gây lãng phí.
Ngày 4-5, UBND huyện Na Hang tổ chức Hội nghị tổng kết công tác tổ chức Lễ hội Hương sắc Na Hang năm 2024.
Theo ông Ngô Ngọc Hà, Trưởng Ban Quản lý di tích thành phố Lào Cai, Đền Thượng đã trải qua nhiều lần tu bổ, tôn tạo và lần đại trùng tu này được thực hiện sau đúng 100 năm đền được di chuyển lên vị trí hiện nay.
Tuyên Quang vừa vinh dự có 3 cây nghiến được công nhận Cây Di sản Việt Nam, 2 cây thuộc thôn Bản Bung, xã Thanh Tương (Na Hang) và 1 cây thôn Nà Khậu, xã Phúc Yên (Lâm Bình). Những cây nghiến này đã mất hàng trăm, hàng nghìn năm để rễ luồn lách qua từng kẽ đá ăn sâu vào lòng đất và vươn mình lên bầu trời xanh.
Quần thể cây giáng hương Ấn (sưa) ở làng Hương Trà có tuổi đời trung bình trên 200 năm. 9 cây có giá trị nổi bật trong quần thể này vừa được công nhận là Cây Di sản Việt Nam.
Sáng 24-4, TP.Thủ Dầu Một đã tổ chức lễ công bố công nhận quần thể Cây di sản Việt Nam đối với 53 cây tại khuôn viên Thành ủy, HĐND, UBND thành phố. Tham dự có Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Sinh, Chủ tịch Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam.
Ngày 20/4, UBND huyện Mộc Châu (Sơn La) phối hợp với Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam tổ chức Lễ công bố Cây di sản Việt Nam cho Quần thể 57 cây chè Shan tuyết cổ thụ tại tiểu khu Bản Ôn, Thị trấn Nông Trường Mộc Châu.
Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam vừa có quyết định công nhận cây đa tại miếu Cây Đa, khu phố 2, phường Phú Mỹ, TP.Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương là Cây di sản Việt Nam.
Quần thể 57 cây chè cổ Shan tuyết ở tiểu khu bản Ôn, thị trấn Nông trường Mộc Châu được Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam công nhận là Cây Di sản Việt Nam vào cuối năm 2023.
Ngày 20/4, UBND huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La phối hợp với Hội Bảo vệ thiên nhiên và Môi trường Việt Nam tổ chức Lễ công nhận cây di sản Việt Nam đối với quần thể 57 cây chè cổ Shan tuyết ở tiểu khu bản Ôn, thị trấn Nông trường Mộc Châu (huyện Mộc Châu).
Ngày 20/4, UBND huyện Mộc Châu đã phối hợp với Hội Bảo vệ thiên nhiên và Môi trường Việt Nam tổ chức Lễ công bố Cây di sản Việt Nam cho quần thể 57 cây chè shan tuyết cổ thụ tại tiểu khu Bản Ôn, thị trấn Nông trường Mộc Châu.
Ngày 14-4, Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam đã công bố quyết định công nhận danh hiệu Cây di sản Việt Nam đối với Vườn nhài Việt Nam tại huyện Trảng Bom.
Sau nhiều năm dày công sưu tầm, chăm sóc với hàng chục tỷ đồng đã bỏ ra, vườn cây hoa nhài cổ thụ ở huyện Trảng Bom của ông Đỗ Ngọc Tuyển đã được công nhận 'Cây di sản Việt Nam'.
Vườn quốc gia Bái Tử Long đề xuất UBND tỉnh Quảng Ninh phát triển hệ thống du thuyền cao cấp, tàu ngủ đêm, ca nô, thuyền buồm tham quan trên vịnh Bái Tử Long và kết nối tour du lịch sinh thái, du lịch trải nghiệm.
Ngày 6 và 7-4, UBND xã Phúc Yên (Lâm Bình) tổ chức Chương trình Ngày hội văn hóa ẩm thực, du lịch sinh thái và công bố Quyết định trao bằng công nhận Cây di sản Việt Nam.
Tháng 3 hàng năm, những hàng sưa trăm tuổi lại đua nhau khoe sắc bên dòng sông Tam Kỳ thơ mộng làm cho đường quê Hương Trà (phường Hòa Hương, TP Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam) đẹp như bức tranh thủy mặc. Vẻ đẹp ấy càng ý nghĩa hơn khi mới đây, 9 cây cổ thụ trong quần thể hàng nghìn cây sưa đã được công nhận là Cây di sản Việt Nam.
Nằm trong khuôn khổ Lễ hội 'Tam Kỳ-Mùa hoa sưa 2024', ngày 6/4, tại làng sinh thái Hương Trà, thành phố Tam Kỳ (Quảng Nam), thành phố Tam Kỳ tổ chức Ngày hội áo dài truyền thống, thi đấu cờ làng và Hội thi viết thư pháp thu hút đông đảo người dân và du khách.
Ngày 5-4, tại Vườn cừa làng Hương Trà (phường Hòa Hương, TP Tam Kỳ, Quảng Nam), UBND TP Tam Kỳ tổ chức lễ công bố quyết định và đón Bằng công nhận Cây di sản Việt Nam đối với quần thể 9 cây Giáng Hương Ấn - tên thường gọi là cây sưa.
Sáng 5/4, UBND thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam tổ chức lễ công bố quyết định và đón Bằng công nhận Cây di sản Việt Nam đối với quần thể 9 cây Giáng Hương Ấn (tên thường gọi ở địa phương là cây sưa) tại làng Hương Trà, phường Hòa Hương, thành phố Tam Kỳ.
Ngày 5/4, thành phố Tam Kỳ (tỉnh Quảng Nam) tổ chức lễ công bố Quyết định và đón nhận Bằng công nhận Cây di sản Việt Nam đối với Quần thể 9 cây Giáng hương ấn (tên thường gọi ở địa phương là cây Sưa làng Hương Trà).
Quần thể 9 cây giáng hương ấn hàng trăm năm qua tỏa bóng mát che chở dân làng qua những mùa nắng nóng vừa được công nhận là Cây Di sản, trở thành là niềm tự hào của người dân xứ Quảng.
Miếu Đăng Mỹ nằm sâu cuối con đường nhỏ thuộc ấp Bình Tây, xã Tân Bình, huyện Tân Trụ, tỉnh Long An. Ngôi miếu nhỏ nằm ngay bên cạnh ngã ba rạch Đăng Mỹ, từ đó có thể về TP.Tân An và thị trấn Tân Trụ bằng đường thủy. Trên sân miếu là cây đa cổ thụ hơn 200 năm tuổi.
Dưới chân núi Nưa (thị trấn Nưa, Triệu Sơn, Thanh Hóa), 22 cây xà cừ có tuổi đời hơn 100 năm, thu hút sự chú ý của nhiều du khách.
Ngày 27/3, UBND huyện Tân Trụ (tỉnh Long An) tổ chức Lễ công bố Quyết định và đón nhận bằng công nhận Cây Di sản Việt Nam - cây đa tại Miếu Đăng Mỹ, ấp Bình Tây, xã Tân Bình.