1. Ở Nam bộ này, có lẽ trứng cá là loài cây quen thuộc, gần gũi với hầu hết mọi người. Trứng cá là loài cây mọc hoang, chẳng mấy ai chăm sóc. Nhưng ở nhiều nơi, người ta trồng nó để lấy bóng mát nên nó có mặt ở trên vỉa hè, trước sân nhà, ở bãi đất hoang…, nhất là ở những vùng ven, ở ngoại thành. Có những bãi đất chưa kịp xây cất, chỉ trong vài tháng đã có nhiều cây trứng cá mọc lên, tàn lá xanh tươi, rủ chim chóc đến ríu rít tìm sâu, tìm trái. Trứng cá lớn nhanh, tán rộng, không chỉ làm tán che mát cho những người sửa xe, buôn bán nhỏ, bán dạo trên vỉa hè mà còn góp thêm vào mảng xanh của các đô thị.
Quán nằm nép trong hẻm sâu. Tán cây trứng cá lòa xòa chờm ra mặt đường nên nếu không tinh ý khách sẽ không biết. Đó là căn nhà gỗ nhỏ, xinh xắn có gác lửng nhô lên sau tàng cây và bụi hoa giấy. Bảng hiệu chỉ là một số 9 viết trên tấm bảng gỗ đã bạc phếch màu thời gian và đôi chỗ đã lấm tấm vệt rêu xanh. Chữ số 9 màu nâu đỏ cũng lam nham màu xám mốc. Quán thường vắng khách, chỉ có một bà cụ già tóc bạc phơ trông coi quán.
Sáng nay trời thật lạnh, không phải gió mà là không khí lạnh. Tôi rời bàn phím, đi dạo một vòng quanh khu vườn, lá khô mùa đông rụng vàng những bước chân, mặt hồ đầy sương mai, hắt lên mùi rêu lẫn mùi của sương đang tan.
Diễn viên Lê Phương vừa cho biết cô đã được xuất viện sau hai ngày thực hiện ca mổ nội soi tim.
Theo tìm hiểu của phóng viên, số cây xanh trên vỉa hè đường Nguyễn Xiển (Thanh Xuân, Hà Nội) bị đào, đánh chuyển, chặt hạ khi chưa có biên bản bàn giao từ cơ quan chức năng quản lý cây xanh của thành phố Hà Nội.
Trừ những ngày Chủ nhật khác, tỷ dụ như mưa gió, ốm đau hay anh và chị có một người đi công việc, anh và chị đều có thói quen riêng trong ngày Chủ nhật.
Bạn mất thời gian bao lâu để đưa ra đáp án trước câu đố trên?
Vậy là 'vua nhạc sến' đã rời bỏ cõi tạm. Rũ hết đớn đau của căn bệnh ung thư quái ác giày vò hơn mười năm trời. Rũ cả cuộc đời từng bước lên đỉnh huy hoàng mà cuối chiều cùng quẫn, nghèo khó. Nhắm mắt vĩnh biệt thế gian, người nhạc sĩ già thanh thản nương mình trong vòng tay vợ cũ với lời thều thào sau cuối: 'Đời tôi nợ bà nhiều lắm!'.
Người thân nhạc sĩ Vinh Sử cho biết phần lớn thời gian trong cuộc đời, ông dành cho âm nhạc. Tác giả 'Nhẫn cỏ cho em' sống tự do, không phụ thuộc vào vợ con.
'Vua nhạc sến' Vinh Sử đã qua đời sau thời gian chống chọi ung thư đại tràng. Khán giả vẫn mãi nhớ về ông với những ca khúc bolero để đời.
Sau 10 năm trời chống chọi với căn bệnh ung thư đại tràng, ngày 10/9, nhạc sĩ Vinh Sử - người được mệnh danh là 'vua nhạc sến' – đã trút hơi thở cuối cùng tại Bệnh viện Nhân dân Gia Định TP Hồ Chí Minh, thọ 79 tuổi.
Sau thời gian dài điều trị bệnh, nhạc sĩ Vinh Sử trút hơi thở cuối cùng vào ngày 10/9, hưởng thọ 78 tuổi.
Nhạc sĩ Vinh Sử - người được mệnh danh là 'vua nhạc sến' - vừa qua đời ở tuổi 78 tại Bệnh viện Nhân dân Gia Định TP.HCM vào sáng 10/9. Ông mắc bệnh ung thư đại tràng suốt 10 năm qua.
Nhạc sĩ Vinh Sử qua đời sau thời gian dài chống chọi với bệnh tật. Ông là 'cha đẻ' của nhiều ca khúc bolero như: 'Gõ cửa trái tim', 'Mưa bụi'...
'Tôi đã gửi hết toàn tâm toàn ý của mình vào đó và cũng nhận được sự hưởng ứng của đông đảo công chúng lao động nghèo', ông từng tâm sự.
Nhạc sĩ Vinh Sử qua đời vào sáng 10/9 tại Bệnh viện Nhân dân Gia Định (TP.HCM) sau thời gian chống chọi với bệnh tật. Ông được mệnh danh là 'vua nhạc sến'.
Người thân nhạc sĩ cho biết sức khỏe của ông ngày càng yếu. Hiện tác giả 'Nhẫn cỏ cho em' điều trị tại Bệnh viện Nhân dân Gia Định (TP.HCM).
'Với tôi, thú thực Trịnh Công Sơn không chỉ là một người bạn, một người thầy mà còn là một người cha', danh ca Khánh Ly chia sẻ.
'Tôi trải qua phận 'tiểu tam' rồi nên tôi biết. Tôi mong các cô trẻ chớ bám đàn ông đã có gia đình, còn các bà vợ đừng 'điên' lên khi bị tình địch tấn...
Với những người thuộc thế hệ 8X-9X, hương vị ngọt ngào của trái trứng cá là kỷ niệm tuổi thơ không thể nào quên.
Sự ngây ngô, chân thực trong cách viết bài của cậu học trò đã nhận được vô số phản hồi từ cộng đồng mạng.
Với những người thuộc thế hệ 8X-9X, hương vị ngọt ngào của trái trứng cá là kỷ niệm tuổi thơ không thể nào quên.
Một mùa xuân nữa lại đang rộn ràng về giữa đất trời và lòng người. 25 năm không ngắn, không dài, nhưng là thời gian đủ cho một thành phố trẻ lớn lên 'cường tráng' như Đà Nẵng.