Ngay trước ngày tôi biết mình đỗ đại học, giông tố ập đến, dòng nước sông Chảy nhấn chìm bố tôi. Lũ quét, sạt lở cũng cuốn bay một phần căn nhà.
Giáo viên không còn là hình mẫu nghiêm nghị trong mắt các cô cậu học trò, mà còn là người đồng hành, dẫn dắt và truyền cảm hứng cho học sinh trong cả học tập lẫn cuộc sống. Ngay tại TP.HCM có một nơi mà rất nhiều giáo viên tiếng Anh cũng từng là học viên của trung tâm này, sau khi thành công với hành trình ngôn ngữ, họ quay lại để khai phóng sức mạnh tiềm năng cho thế hệ gen Z.
Lễ di quan 'vua nhạc sến' Vinh Sử diễn ra lúc 4h sáng ngày 13/9 trong không khí yên ắng, lặng lẽ.
Vào 4h ngày 13/9, lễ động quan nhạc sĩ Vinh Sử đã diễn ra tại phường Bình Hưng Hòa (quận Bình Tân - TPHCM ). Thân quyến, bạn bè cố nhạc sĩ đã tới thắp nén nhang tiễn biệt và cầu nguyện cho nhạc sĩ theo nghi thức nhà thờ.
Di nguyện của nhạc sĩ Vinh Sử là muốn dành một phần tiền tác quyền để hỗ trợ các nhạc sĩ nghèo, các tài năng âm nhạc có hoàn cảnh khó khăn.
Trong một dịp được trò chuyện với nhạc sĩ Vinh Sử, ca sĩ Randy không khỏi bất ngờ khi được vua nhạc sến bật mí ca khúc mà ông tâm đắc nhất trong sự nghiệp sáng tác. Đó lại là một ca khúc không quá nhiều người biết đến.
Tang lễ nhạc sĩ Vinh Sử diễn ra tại tư gia (quận Bình Tân, TP.HCM). Lễ viếng từ 10-12/9, lễ động quan và di quan lúc 4h sáng 13/9 và chôn cất tại nghĩa trang Hoa viên Bình Dương.
Người đời gọi ông là Vua Nhạc Sến, vua của dòng nhạc bình dân cũng phải thôi. Bởi nó phổ cập tới nỗi một thời, ai cũng thuộc làu làu nhiều câu hát của ông. Bất cứ nơi đâu cũng có thể nghe được những câu hát của ông. Mà hình như ngày xưa là vậy, ngày nay dù có giảm bớt bởi tính thời đại, bởi vô số những dòng nhạc mới mẻ đang cuốn hút giới trẻ thì nhạc của ông vẫn lan tỏa đâu đó rất rộng trong cuộc sống này.
Sau 10 năm trời chống chọi với căn bệnh ung thư đại tràng, ngày 10/9, nhạc sĩ Vinh Sử - người được mệnh danh là 'vua nhạc sến' – đã trút hơi thở cuối cùng tại Bệnh viện Nhân dân Gia Định TP Hồ Chí Minh, thọ 79 tuổi.
Nhạc sĩ Vinh Sử vừa mất lúc 3 giờ sáng ngày 10/9 tại bệnh viện Nhân dân Gia Định, thọ 79 tuổi.
Được mệnh danh là 'vua nhạc sến', tên tuổi của nhạc sĩ Vinh Sử đã gắn với hàng loạt nhạc phẩm nổi tiếng qua nhiều thế hệ.
Nhạc sĩ Vinh Sử qua đời vào sáng ngày 10/9 sau thời gian chống chọi với bệnh tật. Sinh thời, ông để lại gia tài nghệ thuật đáng nể.
Sau hơn một tháng điều trị tại bệnh viện nhạc sĩ Vinh Sử đã trút hơi thở cuối cùng vào sáng nay 10-9.
Nhạc sĩ Vinh Sử - người được mệnh danh là 'vua nhạc sến' - vừa qua đời ở tuổi 78 tại Bệnh viện Nhân dân Gia Định TP.HCM vào sáng 10/9. Ông mắc bệnh ung thư đại tràng suốt 10 năm qua.
Nhạc sĩ Vinh Sử- Người có biệt danh 'Vua nhạc sến' đã qua đời sau thời gian dài chống chọi với bạo bệnh, hưởng thọ 79 tuổi.
Theo tin từ gia đình cho biết sau một thời gian điều trị tích cực, vào lúc 3h8' ngày 10/9 , nhạc sỹ Vinh Sử- Người có biệt danh là 'Vua nhạc sến' đã qua đời tại bệnh viện Gia Định, hưởng thọ 79 tuổi.
Nhạc sĩ Vinh Sử mất sau thời gian chống chọi với bạo bệnh, hưởng thọ 79 tuổi.
Bà Ngọc Lệ, vợ của nhạc sĩ Vinh Sử, đã báo tin chồng bà qua đời tại Bệnh viện Nhân dân Gia Định sau thời gian điều trị bệnh
Nhạc sĩ Vinh Sử đang nằm điều trị ở khoa gây mê hồi sức ở bệnh viện Gia Định, TP.HCM. Ông bị ung thư trực tràng nhiều năm nay và gần đây sức khỏe bị suy yếu nên phải vào viện điều trị.
Theo thông tin từ gia đình nhạc sĩ Vinh Sử, hiện nay sức khỏe của nhạc sỹ rất yếu; người nhà phải luôn túc trực bên cạnh ông để đề phòng biến chứng nặng. Nhạc sỹ cũng mong sau khi mất, gia đình người thân sẽ thành lập quỹ thiện nguyện mang tên mình.
Nhạc sĩ Vinh Sử chuẩn bị nơi yên nghỉ cuối cùng tại nghĩa trang ở Bình Dương. Ông muốn lập quỹ thiện nguyện giúp đỡ các nhạc sĩ nghèo sau khi qua đời.
Với nghĩa cử lá lành đùm lá rách, nghệ sĩ hài Hoàng Sơn đã kêu gọi bạn hữu giúp đỡ nhạc sĩ Vinh Sử số tiền 100 triệu đồng
Nhạc sĩ Vinh Sử hiện phải thở máy, mất nhận thức. Các bác sĩ tiên liệu ông khó qua khỏi do sức khỏe suy yếu.
Là một cái tên không còn xa lạ trong ngành giáo dục, câu chuyện về cô giáo trẻ Hà Ánh Phượng đã truyền cảm hứng cho rất nhiều thế hệ học sinh, giáo viên trên cả nước. Không chỉ là một giáo viên tiếng Anh, giờ đây trên cương vị mới là một Đại biểu Quốc hội, cô gái trẻ người Mường đang từng ngày nỗ lực góp phần vào sự đổi thay trên chính quê hương mình.
Sau những phát ngôn được cho kỳ thị mẹ đơn thân và người nghèo, cô Đào Thị Hồng Phượng đã được nhà trường yêu cầu làm tường trình. Nữ giáo vên này cũng đã nhận lỗi.
Dương Kim Ánh hóa thân 'gái nhà nghèo' chinh phục trái tim khán giả của chương trình. HLV Giao Linh 'sợ nghèo' sau khi nghe cô nàng trình diễn.