Hiệp hội Bất động sản TP. Hồ Chí Minh (HoREA) đã có văn bản đề nghị Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo sớm ban hành nghị định sửa đổi bổ sung Nghị định số 44/2014/NĐ-CP của Chính phủ Quy định về giá đất.
Để gỡ vướng cho hàng trăm dự án bất động sản, Hiệp hội bất động sản TP HCM (HoREA) đề nghị Thủ tướng xem xét chỉ đạo sớm ban hành Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 44 quy định về giá đất.
HoREA đề nghị Thủ tướng xem xét chỉ đạo sớm ban hành Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 44 quy định về giá đất để tháo gỡ vướng mắc về công tác định giá đất để tính tiền sử dụng đất, tiền thuê đất cho hàng trăm dự án bất động sản, nhà ở thương mại để bảo đảm không thất thu ngân sách, để cấp 'sổ hồng' cho khách hàng…
Nhằm thúc đẩy phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp, bất động sản hiệu quả, an toàn, lành mạnh, bền vững, UBND thành phố Hà Nội yêu cầu các sở, ban, ngành, địa phương phối hợp chặt chẽ với Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh thành phố Hà Nội và các tổ chức tín dụng trên địa bàn thực hiện tốt các giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận vốn tín dụng cho người dân, doanh nghiệp, hỗ trợ doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh.
Dự kiến Hà Nội sẽ có thêm 5.662 căn hộ chung cư và thấp tầng hoàn thành từ nay đến năm 2025; 3.512 căn hộ hoàn thành giai đoạn sau năm 2025; 294 căn hộ đang thực hiện thủ tục chuẩn bị đầu tư.
Thực hiện Kế hoạch phát triển nhà ở của thành phố giai đoạn 2021-2025, UBND thành phố Hà Nội đã phê duyệt danh mục 15 dự án đầu tư xây dựng nhà ở, khu đô thị (đợt 2) đang triển khai xây dựng và thực hiện thủ tục chuẩn bị đầu tư. Dự kiến sẽ có thêm 5.662 căn hộ chung cư và thấp tầng hoàn thành từ nay đến năm 2025; 3.512 căn hộ hoàn thành giai đoạn sau năm 2025; 294 căn hộ đang thực hiện thủ tục chuẩn bị đầu tư. Đáng chú ý, có 2.051 căn nhà ở xã hội sẽ được triển khai xây dựng, hoàn thành vào năm 2025 - 2027.
Chương trình vay gói tín dụng 120.000 tỷ đồng cho vay ưu đãi phát triển nhà ở xã hội, nhà ở công nhân, cải tạo xây dựng lại chung cư cũ. Hiệp hội Bất động sản TP HCM (HoREA) đã có đề xuất với Ngân hàng Nhà nước xem xét mở rộng hơn một số đối tượng được vay gói tín dụng này.
Hiệp hội Bất động sản Tp.HCM (HoREA) tiếp tục đề xuất với Ngân hàng Nhà nước xem xét mở rộng hơn một số đối tượng được vay gói tín dụng 120.000 tỷ đồng.
Mới đây, Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) đã đề xuất mở rộng đối tượng vay gói 120.000 tỷ đồng nhằm tạo điều kiện cho nhiều người có nhu cầu mua nhà ở được tiếp cận.
Đánh giá về khả năng tăng trưởng của thị trường, HoREA cho biết dấu hiệu phục hồi sẽ rõ nét từ nửa cuối năm 2024 trở đi. Bởi vấn đề pháp lý, vướng mắc lớn nhất, đang được cơ quan nhà nước tháo gỡ…
Mới đây, Hiệp hội Bất động sản TP HCM (HoREA) đề nghị Ngân hàng Nhà nước xem xét mở rộng hơn một số đối tượng được vay gói tín dụng 120.000 tỷ đồng bao gồm chủ đầu tư và người mua nhà thuộc các dự án nhà ở thương mại có giá bán không vượt quá 3 tỷ đồng/căn và có ưu tiên cho người mua căn nhà đầu tiên.
Hiện Ngân hàng Nhà nước và Bộ Xây dựng đang triển khai gói tín dụng 120.000 tỷ đồng hỗ trợ nhà ở xã hội. Mới đây, HoREA có đề xuất lại gói 110.000 tỷ đồng, lãi suất 4,8-5% một năm để phát triển phân khúc nhà ở này.
HoREA đề nghị Ngân hàng Nhà nước xem xét mở rộng hơn một số đối tượng được vay gói tín dụng 120.000 tỷ đồng bao gồm chủ đầu tư và người mua nhà thuộc các dự án nhà ở thương mại có giá bán không vượt quá 3 tỷ đồng/căn và có ưu tiên cho người mua căn nhà đầu tiên.
Các nội dung thảo luận giữa ngân hàng và doanh nghiệp bất động sản về giải pháp tín dụng lĩnh vực này, các ngân hàng ghi nhận những khó khăn vướng mắc hiện nay của doanh nghiệp. Theo đó, ngân hàng đang đưa ra một số giải pháp tháo gỡ khó khăn để đáp ứng vốn cho các phân khúc và dự án hiệu quả trên cơ sở đảm bảo các yếu tố về an toàn chung của toàn bộ hệ thống.
Các doanh nghiệp bất động sản (BĐS) tiếp tục kêu khó tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng trong khi phía ngân hàng thương mại lại cho rằng, 70-80% khó khăn của thị trường BĐS nằm ở pháp lý, thực thi.
Để gỡ khó cho thị trường bất động sản, cùng với ngân hàng giảm lãi suất hỗ trợ người vay, doanh nghiệp cũng cần có sự thống nhất để đưa mặt bằng giá nhà về mức hợp lý.
Các khó khăn của thị trường bất động sản (BĐS) hiện nay chủ yếu liên quan đến lĩnh vực pháp lý. Do đó, để khơi thông thị trường, cần sự nỗ lực từ nhiều phía bao gồm từ phía ngân hàng, doanh nghiệp (DN) và các cơ quan quản lý liên quan.
Sáng nay (13/11), Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phối hợp với Bộ Xây dựng tổ chức Hội nghị trực tuyến triển khai Công điện 993/CĐ-TTg ngày 24/10/2023 của Thủ tướng Chính phủ về tiếp tục thực hiện quyết liệt các giải pháp phát triển thị trường bất động sản an toàn, lành mạnh, bền vững, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) vừa có văn 161/2023/cv-HoREA về việc đề xuất một số giải pháp để triển khai thực hiện hiệu quả Công điện số 993/CĐ-TTG ngày 24/10/2023 của Thủ tướng Chính phủ...
Sáng nay (13/11), Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phối hợp với Bộ Xây dựng tổ chức Hội nghị trực tuyến triển khai Công điện 993/CĐ-TTg ngày 24/10/2023 của Thủ tướng Chính phủ về tiếp tục thực hiện quyết liệt các giải pháp phát triển thị trường bất động sản an toàn, lành mạnh, bền vững, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho biết, triển khai chương trình gói 120.000 tỷ đồng chậm là do nguồn cung nhà ở xã hội hạn chế. Bên cạnh đó, NHNN cũng đã đưa ra 5 giải pháp để các doanh nghiệp có thể tiếp cận được nguồn vay bất động sản.
Sáng 13/11, tại Hà Nội, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phối hợp với Bộ Xây dựng tổ chức Hội nghị tín dụng đối với bất động sản và phát triển nhà ở xã hội.
Sáng 13-11, tại Hà Nội, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phối hợp với Bộ Xây dựng tổ chức Hội nghị tín dụng đối với bất động sản và phát triển nhà ở xã hội.
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, Bộ trưởng Bộ Xây dựng, lãnh đạo nhiều bộ ngành và các lãnh đạo của các doanh nghiệp, tổ chức tín dụng có trụ sở tại Hà Nội sẽ cùng họp bàn, thảo luận về các vấn đề phát triển thị trường bất động sản.
Ngày 13/11/2023, Ngân hàng Nhà nước sẽ phối hợp cùng Bộ Xây dựng tổ chức Hội nghị trực tuyến triển khai Công điện 993/CĐ-TTg ngày 24/10/2023 của Thủ tướng Chính phủ về tiếp tục thực hiện quyết liệt các giải pháp phát triển thị trường bất động sản phát triển an toàn, lành mạnh, bền vững, góp phần thực hiện phát triển kinh tế - xã hội.
Hội nghị lớn về tín dụng cho thị trường bất động sản sẽ diễn ra vào đầu tuần tới do Ngân hàng Nhà nước (NHNN) và Bộ Xây dựng tổ chức.
Hội nghị lớn về tín dụng cho thị trường bất động sản sẽ diễn ra vào đầu tuần tới do Ngân hàng Nhà nước (NHNN) và Bộ Xây dựng tổ chức với sự tham dự của tổng giám đốc các ngân hàng có dư nợ bất động sản từ 20.000 tỷ đồng trở lên.
Ngày 13/11 tới đây, Ngân hàng Nhà nước sẽ họp với các bộ và Ngân hàng Chính sách xã hội, 14 tổ chức tín dụng để triển khai Công điện 993/CĐ-TTg, tháo gỡ khó khăn cho thị trường bất động sản.
Được kỳ vọng sẽ góp phần vực dậy thị trường bất động sản (BĐS) song gói tín dụng 120 nghìn tỷ dành cho nhà ở xã hội, nhà ở công nhân, cải tạo, xây dựng lại chung cư cũ đang gặp khó trong quá trình giải ngân.
Để gỡ khó cho thị trường bất động sản, sáng 13/11, Ngân hàng Nhà nước và Bộ Xây dựng sẽ phối hợp tổ chức hội nghị trực tuyến triển khai Công điện 993/CĐ-TTg ngày 24/10/2023 của Thủ tướng Chính phủ.
Ngày 13/11, Ngân hàng Nhà nước và Bộ Xây dựng sẽ phối hợp tổ chức hội nghị trực tuyến triển khai Công điện 933 về tiếp tục thực hiện quyết liệt các giải pháp phát triển thị trường bất động sản phát triển an toàn, lành mạnh.
Sau hơn nửa năm triển khai, nhưng tỷ lệ giải ngân chưa đến 0,07% tổng vốn (tương đương 83 tỷ đồng) cho thấy Chương trình Tín dụng 120.000 tỷ đồng cho vay ưu đãi phát triển nhà ở xã hội, nhà ở công nhân, cải tạo xây dựng chung cư cũ đã và đang gặp quá nhiều rào cản, đòi hỏi phải sớm có giải pháp tháo gỡ đồng bộ.