Cơn bão số 3 được xem là một trong những cơn bão mạnh và gây thiệt hại nặng nề nhất đối với Hà Nội trong nhiều năm qua. Nhưng, với những nỗ lực không ngừng của các lực lượng chức năng trong việc khắc phục hậu quả cơn bão đã giúp giảm thiểu thiệt hại và nhanh chóng giúp nhân dân ổn định cuộc sống.
Lũ trên các sông Hồng, sông Đuống, sông Đà đoạn chảy qua TP. Hà Nội đang có xu hướng xuống. Hà Nội lệnh rút báo động lũ cấp I trên sông Đà, đoạn huyện Ba Vì.
Sở Y tế Hà Nội đề nghị các đơn vị tổ chức triển khai điều trị tốt nhất đối với các trường hợp bị thương do ảnh hưởng của bão; công tác vệ sinh môi trường, phòng, chống dịch bệnh...
Sở Y tế Hà Nội yêu cầu các cơ sở y tế bảo đảm trực cấp cứu 24/24h và triển khai điều trị tốt nhất cho các trường hợp bị thương do ảnh hưởng của mưa bão.
Sở Y tế Hà Nội yêu cầu các cơ sở y tế bảo đảm trực cấp cứu 24/24h và triển khai điều trị tốt nhất đối với các trường hợp bị thương do ảnh hưởng của mưa bão.
Để đảm bảo công tác y tế và khắc phục hậu quả sau cơn bão số 3, Sở Y tế Hà Nội yêu cầu giám đốc các đơn vị nhanh chóng triển khai một số công tác quan trọng.
Những vụ hỏa hoạn nghiêm trọng gây thiệt hại cả về người và tài sản trên địa bàn tỉnh thời gian gần đây đã và đang gióng lên hồi chuông báo động về nguy cơ cháy nổ tại các cơ sở sản xuất xen lẫn khu dân cư, đòi hỏi trách nhiệm, sự quan tâm vào cuộc của các cấp, các ngành.
Do chịu ảnh hưởng của lũ trên các sông và điều tiết của các hồ chứa thượng lưu, nên mực nước sông Đà, sông Hồng, sông Đuống sẽ lên nhanh (mực nước sông Hồng tại trạm Thủy văn Hà Nội: hồi 15h00 ngày 8/9 là 4,25m; hồi 15h00 ngày 9/9 là 7,04m, tăng 2,79m)...
Trước những diễn biến phức tạp của mưa lũ trên địa bàn tỉnh Lào Cai, Chủ tịch UBND tỉnh tiếp tục ra công điện khẩn.
Ngày 9/9, Chủ tịch UBND tỉnh Yên Bái Trần Huy Tuấn ký ban hành Công điện số 12/CĐ-UBND về việc tập trung khắc phục hậu quả do ảnh hưởng của bão số 3 và chủ động phòng, chống, khắc phục hậu quả thiên tai trong thời gian tới.
Trước diễn biến đặc biệt của thời tiết, Chủ tịch UBND tỉnh Lào Cai đã ra công điện chỉ đạo tập trung cao độ ứng phó, khắc phục hậu quả mưa lũ do bão số 3.
Tỉnh Yên Bái vừa ban hành công điện tập trung ứng phó, khắc phục hậu quả thiên tai do hoàn lưu bão số 3 gây ra trên địa bàn tỉnh.
Chiều 9/9, trước diễn biến đặc biệt của thời tiết, Chủ tịch UBND tỉnh đã ký Công điện số 12/CĐ-UBND về việc tập trung cao độ ứng phó, khắc phục hậu quả do mưa lũ, sạt lở đất, lũ ống, lũ quét, ngập úng do cơn bão số 3 và hoàn lưu của bão gây ra trên địa bàn tỉnh.
Chủ tịch UBND tỉnh Trần Huy Tuấn ký ban hành Công điện số 12/CĐ-UBND yêu cầu các ngành, địa phương tập trung ứng phó, khắc phục hậu quả thiên tai do hoàn lưu bão số 3 gây ra trên địa bàn tỉnh Yên Bái. Đây cũng là lần thứ 3 UBND tỉnh ban hành công điện chỉ đạo công tác ứng phó, khắc phục hậu quả bão số 3.
Tính đến 14h ngày 8/9, trên địa bàn Thành phố Hà Nội có 25.156 cây đổ và cành gãy, trong đó cây đổ là 24.807 cây, tập trung nhiều ở Hoàng Mai, Long Biên, Gia Lâm, Đông Anh, Nam Từ Liêm… Cây đổ đã gây ra các thiệt hại về người và một số phương tiện giao thông, cơ sở hạ tầng bị hư hại. Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh đã ký ban hành Công điện số 12/CĐ-UBND về việc tập trung khắc phục hậu quả do ảnh hưởng của bão số 3 và chủ động phòng, chống, khắc phục hậu quả thiên tai trong thời gian tới.
Hà Nội vừa trải qua một trong những cơn bão mạnh nhất trong vòng 30 năm qua. Tại Hà Nội bão số 3 đã gây ra mưa lớn, dông lốc, gió mạnh cấp 7, giật cấp 9, làm gãy đổ nhiều cây xanh và gây mất điện tại một số khu vực.
Tối ngày 8/9, Chủ tịch UBND TP. Hà Nội Trần Sỹ Thanh ban hành Công điện số 12/CĐ-UBND về việc tập trung khắc phục hậu quả do ảnh hưởng của bão số 3.
Tối 8/9, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh ký ban hành Công điện số 12/CĐ-UBND về việc tập trung khắc phục hậu quả do ảnh hưởng của bão số 3 và chủ động phòng, chống, khắc phục hậu quả thiên tai trong thời gian tới.
Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội yêu cầu các cơ quan, đơn vị tập trung khắc phục hậu quả do bão số 3 gây ra và chuẩn bị ứng phó với các đợt mưa lũ có thể xảy ra trong thời gian tới.
Tối 8-9, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh ký ban hành Công điện số 12/CĐ-UBND về việc tập trung khắc phục hậu quả do ảnh hưởng của bão số 3 và chủ động phòng, chống, khắc phục hậu quả thiên tai trong thời gian tới.
Ngày 8/9, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh ký ban hành Công điện số 12/CĐ-UBND về việc tập trung khắc phục hậu quả do ảnh hưởng của bão số 3 và chủ động phòng, chống, khắc phục hậu quả thiên tai trong thời gian tới.
Do ảnh hưởng của cơn bão số 3, tính đến 18 giờ ngày 7/9/2024, trên địa bàn huyện Hậu Lộc đã có mưa vừa với tổng lượng mưa 101 mm, lượng nước trên các sông tại địa bàn huyện đang ở mức ổn định, chưa có hiện tượng ngập úng.
Ngày 5-10, Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa ban hành Công điện số 12/CĐ-UBND về việc tập trung khắc phục hậu quả do ảnh hưởng của đợt mưa lớn từ ngày 28-9 đến ngày 3-10-2022 và chủ động ứng phó thiên tai trong thời gian tới.
Những ngày qua, Công an TP. Pleiku đồng loạt ra quân phối hợp với các lực lượng liên quan kiểm soát chặt, xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm quy định về giãn cách xã hội để phòng-chống dịch Covid-19.
Ngày 31-8, UBND TP. Pleiku có Công văn số 3170/UBND-TH về việc cấp biển lưu thông dành cho các phương tiện giải quyết sự cố khẩn cấp đi đến các huyện, thị xã trên địa bàn tỉnh.
Ngày 5/7, Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên Huế Nguyễn Văn Phương đã có Công điện số 12/CĐ-UBND về việc Triển khai các giải pháp khẩn cấp phòng, chống dịch COVID-19 sau khi địa phương này ghi nhận ca nhiễm mới sau hơn 50 ngày không có ca mắc.
Ngày 2-6, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội ký ban hành Công điện số 12/CĐ-UBND về việc quyết liệt triển khai các biện pháp phòng, chống dịch Covid-19 trên địa bàn. Công điện yêu cầu các cơ quan chức năng và chính quyền địa phương tăng cường các chốt trực lưu động để kiểm tra lượng phương tiện ra vào cửa ngõ Thủ đô, gắn với di biến động của lực lượng lao động, người dân và giao thương giữa Hà Nội và các địa phương có ca mắc mới. Ghi nhận trong ngày 3-6, các đơn vị chức năng đã tăng cường các chốt trực, quyết liệt phòng, chống dịch.
Do biến chủng của virus lần này và tốc độ lây lan nhanh nên cần có những ứng phó linh hoạt, trong đó phải siết chặt quản lý tại toàn bộ cơ sở cách ly tập trung...
Ngày 3/6, Ban Chỉ đạo về công tác phòng, chống dịch bệnh Covid-19 TP Hà Nội họp trực tuyến dưới sự chủ trì của Phó Chủ tịch UBND thành phố Chử Xuân Dũng, Phó Trưởng ban thường trực Ban Chỉ đạo.
Chủ tịch UBND TP Hà Nội giao các bên liên quan rà soát, xây dựng phương án tổ chức đáp ứng khả năng cách ly lên tới 40.000 người tại các khu vực xa trung tâm TP.
Lãnh đạo thành phố Hà Nội lưu ý phải rà soát, xây dựng phương án tổ chức đáp ứng khả năng cách ly lên 40.000 người tại các khu vực ra xa trung tâm Thủ đô.
Tối 2-6, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Chu Ngọc Anh đã ký ban hành Công điện số 12/CĐ-UBND về việc quyết liệt triển khai các biện pháp phòng, chống dịch Covid-19 trên địa bàn thành phố Hà Nội.