Hồi 10 giờ ngày 20/10, vị trí tâm bão số 5 ở vào khoảng 21,1 độ Vĩ Bắc; 109,6 độ Kinh Đông, trên vùng biển phía Đông Bắc khu vực Bắc Vịnh Bắc Bộ.
Ban Chỉ đạo quốc gia về Phòng, chống thiên tai đề nghị các các tỉnh, thành phố ven biển từ Quảng Ninh đến Bình Định chủ động ứng phó với cơn bão số 5.
Chuyên gia nhận định thời điểm bão số 5 mạnh nhất là từ sáng đến trưa chiều ngày 20/10, khi có tương tác với không khí lạnh ở phía bắc Vịnh Bắc Bộ.
Đến 6 giờ ngày 19/10, 54.103 phương tiện/246.663 người đã được thông báo, kiểm đếm, hướng dẫn cho biết diễn biến, hướng đi của bão để chủ động phòng tránh.
Sáng 19/10, tại Hà Nội, Văn phòng Thường trực Ủy ban Quốc gia Ứng phó sự cố thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tổ chức cuộc họp ứng phó với bão số 5 và mưa lũ tại miền Trung.
Dự báo, đêm 19-21/10, do ảnh hưởng của bão số 5, ở vùng ven biển và đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ có mưa vừa, có nơi mưa to đến rất to. Bộ Công Thương yêu cầu các thủy điện thực hiện nghiêm quy trình vận hành hồ chứa, tăng cường kiểm tra công tác vận hành đảm bảo an toàn hồ đập và hạ du.
Ban Chỉ đạo quốc gia về Phòng, chống thiên tai vừa có Công điện số 16/CĐ-QG đề nghị các tỉnh, thành phố ven biển từ Quảng Ninh đến Bình Định và các bộ, ngành liên quan khẩn trương ứng phó với bão số 5 và mưa lớn.
Trưa 18/10, áp thấp nhiệt đới (ATNĐ) đã mạnh lên thành bão số 5. Dự báo trong 24 giờ tới, bão số 5 di chuyển với tốc độ 10 km/giờ và có khả năng mạnh lên cấp 8-9, giật cấp 12.
Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn và phòng thủ dân sự tỉnh Thanh Hóa vừa có Công điện số 14 về chủ động ứng phó với bão và mưa lớn.
Trưa 18/10, Ban Chỉ đạo quốc gia về Phòng, chống thiên tai có Công điện số 16/CĐ-QG đề nghị các tỉnh, thành phố ven biển từ Quảng Ninh đến Bình Định và các bộ, ngành liên quan khẩn trương ứng phó với bão số 5 và mưa lớn.
Ngày 18/10/2023 Ban chỉ huy Phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh đã có Công điện số 05/CĐ-BCH về việc chủ động ứng phó với bão số 5 và mưa lớn.
Hồi 1h ngày 30/6, vị trí tâm áp thấp nhiệt đới ở vào khoảng 16,4 độ Vĩ Bắc; 115,7 độ Kinh Đông, cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 460km về phía Đông. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm áp thấp nhiệt đới mạnh cấp 7 (50-61km/giờ), giật cấp 9.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia: Hồi 19 giờ ngày 29-6, vị trí tâm áp thấp nhiệt đới (ATNĐ) ở vào khoảng 16,4 độ Vĩ Bắc; 115,9 độ Kinh Đông, cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 490km về phía Đông.
Dự báo trong 24h tới, áp thấp nhiệt đới di chuyển theo hướng Bắc Tây Bắc, mỗi giờ đi được 5-10km và có khả năng mạnh lên thành bão.
Theo tin của Đài khí tượng thủy văn Hà Tĩnh, hồi 13 giờ ngày 29/6, vị trí tâm áp thấp nhiệt đới ở vào khoảng 16,3 độ Vĩ Bắc; 116,1 độ Kinh Đông, cách quần đảo Hoàng Sa 480 km về phía đông.
Trong 24 giờ tới, áp thấp nhiệt đới có thể mạnh lên thành bão, Văn phòng Thường trực Ban Chỉ đạo quốc gia về phòng chống thiên tai đã ban hành Công điện số 16/CĐ-QG chỉ đạo các địa phương chủ động triển khai các biện pháp ứng phó.
Văn phòng Thường trực Ban Chỉ đạo quốc gia về phòng chống thiên tai chỉ đạo sẵn sàng lực lượng, phương tiện sơ tán, di dời nhân dân ra khỏi khu vực nguy hiểm; tổ chức cứu hộ, cứu nạn khi có yêu cầu.
Áp thấp nhiệt đới đang di chuyển chậm, đang mạnh lên thành bão và sẽ tiếp tục mạnh thêm trong những ngày tới. Đây là cơn bão đầu tiên trên biển Đông trong mùa mưa bão năm 2022.
Sáng 29/6, Ban Chỉ đạo quốc gia về phòng chống thiên tai có Công điện số 16/CĐ-QG yêu cầu các tỉnh, thành phố ven biển từ Quảng Ninh đến Khánh Hòa chủ động ứng phó áp thấp nhiệt đới có khả năng mạnh lên thành bão nhằm giảm thiểu thiệt hại cho người dân.
Ngày 29-6-2022, Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai, Tìm kiếm cứu nạn và Phòng thủ dân sự (BCH PCTT, TKCN & PTDS) tỉnh Thanh Hóa đã phát đi Công điện số 07, điện BCH PCTT, TKCN & PTDS các địa phương ven biển, các sở, ngành, cơ quan truyền thông của tỉnh thực hiện các nhiệm vụ chủ động ứng phó áp thấp nhiệt đới có khả năng mạnh lên thành bão.
Theo bản tin của Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn quốc gia, vùng áp thấp trên khu vực Bắc Biển Đông đã mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới (ATNĐ).