Bộ Y tế yêu cầu xây dựng kịch bản chống dịch Đậu mùa khỉ

Việt Nam đã ghi nhận 56 trường hợp nhiễm bệnh Đậu mùa khỉ (Mpox), bao gồm 2 ca nhập cảnh vào năm 2022.

Việt Nam đã ghi nhận 56 ca đậu mùa khỉ

Bộ Y tế cho biết, từ đầu tháng 7/2023 đến nay, Việt Nam ghi nhận 56 trường hợp mắc bệnh đậu mùa khỉ, khoảng 63% những trường hợp bệnh đang nhiễm HIV.

Ghi nhận 56 ca bệnh đậu mùa khỉ, 1 ca tử vong

Theo Bộ Y tế, tính đến 31/10, Việt Nam ghi nhận 56 trường hợp mắc bệnh đậu mùa khỉ (Mpox), bao gồm 2 ca nhập cảnh năm 2022, 1 trường hợp tử vong tại TPHCM.

Cả nước có 56 ca đậu mùa khỉ, TP Hồ Chí Minh đứng đầu 46 ca

Theo Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế, tính đến ngày 31/10/2023, Việt Nam ghi nhận 56 trường hợp nhiễm bệnh đậu mùa khỉ (Mpox), bao gồm 2 ca nhập cảnh vào năm 2022. Đặc biệt từ đầu tháng 7/2023 đến nay, Việt Nam liên tục ghi nhận các ca bệnh.

Việt Nam ghi nhận 56 ca mắc đậu mùa khỉ

Kể từ tháng 7 đến nay, Việt Nam đã ghi nhận 54 trường hợp mắc bệnh đậu mùa khỉ, khoảng 63% những trường hợp bệnh đang nhiễm HIV. Tính từ năm 2022 đến nay, cả nước đã ghi nhận 56 ca mắc.

Việt Nam đã có 56 ca bệnh đậu mùa khỉ

Tính đến 31-10, Việt Nam đã ghi nhận tổng số 56 trường hợp nhiễm bệnh đậu mùa khỉ.

Cả nước đã ghi nhận 56 ca đậu mùa khỉ

Trong số 56 ca mắc đậu mùa khỉ ghi nhận trên cả nước, TP. Hồ Chí Minh có 46 ca. Bộ Y tế đề nghị tiếp tục đẩy mạnh giám sát, phát hiện sớm ca bệnh và nguồn lây.

Bộ Y tế cảnh báo mầm bệnh Đậu mùa Khỉ đã xâm nhập trong cộng đồng

Mầm bệnh đã xâm nhập trong cộng đồng nên thời gian tới, nhiều khả năng Việt Nam sẽ tiếp tục ghi nhận các trường hợp bệnh mới, đặc biệt tại các thành phố lớn khác ngoài Thành phố Hồ Chí Minh.

Việt Nam đã ghi nhận 56 ca đậu mùa khỉ, Bộ Y tế 'nhắc' giám sát, phát hiện sớm người mắc

Từ đầu tháng 7/2023 đến nay, Việt Nam liên tục ghi nhận các trường hợp ca bệnh đậu mùa khỉ, khoảng 63% những trường hợp bệnh đang nhiễm HIV. Bộ Y tế đề nghị tiếp tục đẩy mạnh giám sát, phát hiện sớm ca bệnh, nguồn lây.

Giám sát chặt chẽ dịch bệnh đậu mùa khỉ ngay tại các cửa khẩu

Ngày 11/11, Bộ GTVT ban hành Văn bản số 11785/BGTVT-CYT yêu cầu các cơ quan, đơn vị trực thuộc Bộ; Sở GTVT, Sở GTVT - Xây dựng các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tiếp tục triển khai chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại Công điện số 680/CĐ-TTg về việc tăng cường công tác phòng chống bệnh đậu mùa khỉ.

TP.HCM bổ sung tiêu chí tiêm vaccine COVID-19 vào điểm đánh giá thi đua trường

Sở GD&ĐT TP.HCM cho biết sẽ bổ sung thêm tiêu chí thi đua tiêm vaccine COVID-19 vào thang điểm đánh giá cuối năm của nhà trường.

Tăng cường tiêm vắc xin phòng Covid-19 trong trường học An Giang

Ngày 27/10, Sở GD&ĐT An Giang chỉ đạo tăng cường tiêm ngừa vắc xin phòng Covid-19 và phòng, chống dịch bệnh trong các cơ sở giáo dục.

Phát hiện trường hợp mắc đậu mùa khỉ thứ hai

Trường hợp mắc đậu mùa khỉ thứ hai này là một phụ nữ 38 tuổi, đi du lịch Dubai về và nhập cảnh tại Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất. Bệnh nhân hiện đã có kết quả PCR dương tính.

UBND tỉnh chỉ đạo triển khai các biện pháp phòng ngừa lây nhiễm bệnh Đậu mùa khỉ ở động vật

Ngày 5/10/2022, UBND tỉnh đã có Công văn gửi các Sở: Nông nghiệp và PTNT, Y tế, Thông tin và Truyền thông, Tài chính; các cơ quan báo chí của tỉnh, UBND các huyện, thị xã, thành phố tập trung triển khai các biện pháp phòng ngừa lây nhiễm bệnh Đậu mùa khỉ ở động vật.

Chủ động xây dựng kịch bản phòng, chống khi có dịch bệnh đậu mùa khỉ

Trước thông tin Việt Nam phát hiện ca bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên tại TP Hồ Chí Minh, Bộ Y tế đã gửi công văn khẩn đến UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc T.Ư về tăng cường phòng, chống bệnh đậu mùa khỉ. Theo đó, UBND tỉnh đã có văn bản chỉ đạo các địa phương tăng cường giám sát, thực hiện các biện pháp phòng, chống.

Khuyến cáo phòng ngừa lây nhiễm đậu mùa khỉ ở động vật, đặc biệt là chó nhà

Bệnh đậu mùa khỉ là bệnh truyền nhiễm rất nguy hiểm có thể lây truyền giữa người với động vật nuôi và động vật hoang dã.

Phòng ngừa lây nhiễm đậu mùa khỉ ở động vật

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa có văn bản gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc chủ động phòng ngừa lây nhiễm bệnh đậu mùa khỉ ở động vật.

Phòng ngừa lây nhiễm bệnh đậu mùa khỉ ở động vật

Bệnh đậu mùa khỉ là bệnh truyền nhiễm rất nguy hiểm có thể lây truyền giữa người và các loài động vật linh trưởng, loài gặm nhấm nhỏ, chó nhà.

Chủ động ngăn chặn dịch từ sớm, từ xa

Dù nguy cơ lây lan ra cộng đồng được đánh giá là thấp, song việc phát hiện ca bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên tại nước ta và nhất là trong bối cảnh đã dỡ bỏ mọi hạn chế và khách du lịch quốc tế vào nước ta ngày càng nhiều khi dịch bệnh trên thế giới diễn biến phức tạp thì không thể chủ quan, cần chủ động có biện pháp ngăn ngừa dịch từ sớm, từ xa.

Khẩn trương tăng cường phòng, chống bệnh đậu mùa khỉ

Bộ Y tế vừa có Công văn khẩn số 5470/BYT-DP gửi ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc tăng cường phòng, chống bệnh đậu mùa khỉ.

Bộ Y tế ra Công văn khẩn khi ghi nhận ca đậu mùa khỉ đầu tiên trong nước và hơn 64.000 ca trên thế giới

Ngày 3/10/2022, Bộ Y tế đã gửi Công văn khẩn số 5470/BYT-DP đến Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc tăng cường phòng chống bệnh Đậu mùa khỉ.

Ghi nhận ca mắc bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên

Ngày 3/10, Bộ Y tế nhận được báo cáo của Sở Y tế TP Hồ Chí Minh về kết quả xét nghiệm giải trình tự gen khẳng định một bệnh nhân mắc bệnh đậu mùa khỉ chủng Monkeypox virus thuộc clade IIb. Đây là bệnh nhân mắc bệnh đậu mùa khỉ được ghi nhận đầu tiên tại Việt Nam.

Không để bùng phát dịch bệnh ĐẬU MÙA KHỈ, dịch chồng dịch, hạn chế tối đa số mắc và tử vong

Bộ Y tế đã gửi Công văn khẩn số 5470/BYT-DP đến UBND các tỉnh, thành phố về việc tăng cường phòng chống bệnh ĐẬU MÙA KHỈ.

Việt Nam ghi nhận ca đậu mùa khỉ đầu tiên

Bộ Y tế thông tin về kết quả xét nghiệm giải trình tự gen khẳng định một bệnh nhân mắc bệnh đậu mùa khỉ tại Việt Nam.

Thông tin mới nhất về bệnh nhân đầu tiên mắc bệnh đậu mùa khỉ tại Việt Nam

Trường hợp mắc bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên tại Việt Nam là một phụ nữ khởi phát bệnh ngày 18/9/2022 khi đang du lịch tại Dubai và về Việt Nam ngày 22/9/2022.

Bộ Y tế thông tin về ca mắc bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên tại Việt Nam

Bệnh nhân nữ 35 tuổi, ở tại Thành phố Hồ Chí Minh; khởi phát bệnh ngày 18/9/2022 khi đang du lịch tại Dubai (từ tháng 7/2022 đến 22/9/2022 về Việt Nam) với triệu chứng sốt kèm mệt mỏi, ớn lạnh...

Ca mắc đậu mùa khỉ đầu tiên tại Việt Nam được phát hiện như thế nào?

Ca bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên được phát hiện tại Việt Nam là nữ, 35 tuổi, ở TP HCM, khởi phát bệnh khi đang du lịch tại Dubai.

Sau ca mắc đậu mùa khỉ đầu tiên, khẩn cấp yêu cầu giám sát chặt không để dịch lây lan

Chiều 3-10, trước việc TPHCM đã ghi nhận ca bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên qua giám sát, Bộ Y tế đã có công văn khẩn gửi UBND các tỉnh thành phố trong cả nước về việc phòng chống dịch bệnh nguy hiểm này.

Nóng: Bệnh nhân đầu tiên mắc đậu mùa khỉ tại Việt Nam là nữ, khởi phát bệnh khi đang đi du lịch

Bộ Y tế chiều 3/10 đã thông tin về ca mắc đậu mùa khỉ đẩu tiên tại Việt Nam là nữ, 35 tuổi, thường trú tại TP HCM khởi phát bệnh khi đang du lịch tại Dubai... Trước đó, kết quả xét nghiệm giải trình tự gen khẳng định nữ bệnh nhân mắc đậu mùa khỉ chủng Monkeypox virus thuộc clade IIb

Giải trình tự gen, ca đậu mùa khỉ đầu tiên có nguồn lây từ nước ngoài

Với những thông tin khai thác được qua điều tra dịch tễ, cùng với kết quả xét nghiệm Real time PCR, giải trình tự gen, Bộ Y tế nhận định, đây là trường hợp mắc bệnh đậu mùa khỉ, có nguồn lây từ nước ngoài.

Bộ Y tế thông tin chi tiết sức khỏe ca bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên tại Việt Nam

Chiều 3/10 Bộ Y tế thông tin chi tiết về ca mắc đậu mùa khỉ đầu tiên tại Việt Nam.

Bộ Y tế chỉ đạo khẩn phòng chống bệnh đậu mùa khỉ

Bộ Y tế vừa có Công văn khẩn số 5470/BYT-DP gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc tăng cường phòng chống bệnh đậu mùa khỉ.

Truy vết tất cả các trường hợp tiếp xúc với với ca đậu mùa khỉ

Bộ Y tế yêu cầu các địa phương khi ghi nhận ca bệnh khẩn trương thực hiện điều tra kỹ tất cả các trường hợp tiếp xúc với trường hợp dương tính đậu mùa khỉ để xác định nguồn lây nhiễm.

Bộ Y tế: Kiểm soát dịch kịp thời, không để bùng phát dịch đậu mùa khỉ

Để chủ động giám sát, phát hiện sớm các trường hợp bệnh, kiểm soát dịch kịp thời không để bùng phát dịch bệnh đậu mùa khỉ, dịch chồng dịch, hạn chế tối đa số mắc và tử vong, Bộ Y tế đề nghị các địa phương tăng cường công tác phòng, chống bệnh đậu mùa khỉ.

TP.HCM ghi nhận ca mắc đậu mùa khỉ đầu tiên, Bộ Y tế ra công văn khẩn

Bộ Y tế yêu cầu khi ghi nhận trường hợp bệnh cần khẩn cấp tổ chức cách ly, điều trị trường hợp dương tính, tránh tử vong, lưu ý không để xảy ra lây nhiễm chéo.

Bộ Y tế chỉ đạo khẩn tăng cường phòng, chống đậu mùa khỉ

Bộ Y tế vừa có Công văn khẩn số 5470/BYT-DP gửi đến UBND các tỉnh, thành phố về việc tăng cường phòng chống bệnh Đậu mùa khỉ.

Việt Nam xuất hiện ca bệnh đậu mùa khỉ, Bộ Y tế cảnh báo

Như Tiền Phong đã đưa tin tại TPHCM ghi nhận ca bệnh đậu mùa khỉ. Đây được coi là ca bệnh đầu tiên tại nước ta. Chiều 3/10 Bộ Y tế cho biết đã gửi Công văn khẩn số 5470/BYT-DP đến Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc tăng cường phòng chống bệnh đậu mùa khỉ.