Khôi phục không gian và Chính điện Kính Thiên góp phần vào phát triển văn hóa, du lịch Thủ đô

Giám đốc Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long Nguyễn Thanh Quang khẳng định, việc UNESCO thông qua hồ sơ bảo tồn và phát huy giá trị Di sản thế giới Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long không chỉ mở ra việc khơi thông trục Hoàng đạo, tiến tới khôi phục không gian và Chính điện Kính Thiên mà còn giúp tái hiện, phục dựng lại các nghi lễ truyền thống của cha ông tại không gian này, cũng như góp phần phát triển vào văn hóa, du lịch Thủ đô.

Cần quy định theo hướng khuyến khích các tổ chức, cá nhân phát huy giá trị của các di sản tư liệu

Theo dự kiến, dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) sẽ được Quốc hội xem xét thông qua tại Kỳ họp thứ 8 sắp tới. Tại Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 6 diễn ra ngày 27/8, các đại biểu đã cho ý kiến về dự án Luật này. Đa số đều bày tỏ đồng tình với dự thảo Luật cũng như Báo cáo tiếp thu, giải trình, chỉnh lý dự thảo luật của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.

Kiến tạo thể chế và hành động phát triển thành phố di sản Cố đô

Ngày 20/6, UBND tỉnh Ninh Bình phối hợp với Hội Quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học 'Quản lý và phát triển thành phố di sản Cố đô sở hữu danh hiệu UNESCO - Nhận thức lý luận, kiến tạo thể chế và hành động địa phương'.

UNESCO phúc đáp hồ sơ Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc của Việt Nam

Hồ sơ đề cử Quần thể di tích danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc đáp ứng tất cả yêu cầu kỹ thuật được hướng dẫn thực hiện công ước di sản thế giới.

Độc đáo di sản thế giới liên tỉnh

Với việc UNESCO phê duyệt điều chỉnh lớn ranh giới Di sản thế giới Vịnh Hạ Long (VHL) sang quần đảo Cát Bà (TP Hải Phòng), VHL - Quần đảo Cát Bà đã trở thành di sản thế giới liên tỉnh đầu tiên của Việt Nam. Nối tiếp đó, hồ sơ Quần thể di tích - danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc cũng được 3 tỉnh Quảng Ninh, Hải Dương, Bắc Giang hoàn thiện, được Chính phủ đồng ý gửi tới UNESCO đề nghị công nhận là Di sản văn hóa thế giới, hứa hẹn trở thành di sản thế giới liên tỉnh thứ 2 ở nước ta.

Di sản văn hóa là ngọn nguồn cảm hứng cho tương lai

Di sản văn hóa là sức mạnh nội sinh, động lực cho phát triển bền vững, đồng thời là nguồn cảm hứng cho tương lai. Theo nguyên Đại sứ, Trưởng đại diện Phái đoàn Việt Nam bên cạnh Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên Hợp Quốc (UNESCO) LÊ THỊ HỒNG VÂN, những giá trị đó đã ánh xạ hình ảnh đất nước trên các diễn đàn quốc tế, kết thành sức mạnh ngoại giao văn hóa Việt Nam.

Đà Lạt không dễ trở thành 'Thành phố di sản thế giới'!

Hiện Đà Lạt chưa có di sản được ghi tên trong danh sách di sản thế giới của UNESCO. Điều đó cũng đồng nghĩa hồ sơ đề xuất UNESCO công nhận Đà Lạt là thành phố di sản thế giới còn rất nhiều thách thức.

'Cộng đồng phải được tham gia bàn bạc, phát huy Di sản Văn hóa Phi vật thể'

Theo các chuyên gia, cộng đồng - chủ thể di sản cần phải được tham gia vào quá trình thực hành, truyền dạy Di sản Văn hóa Phi vật thể đồng thời được hưởng lợi từ di sản.

Luật sư Nguyễn Tiến Lập: Luật Di sản văn hóa được yêu cầu bắt buộc và ưu tiên áp dụng khi có liên quan đến di sản

Sau khi báo chí lên tiếng về dự án 'quây núi đá làm hòn non bộ' tại vùng đệm di sản thiên nhiên thế giới vịnh Hạ Long, Người Đô thị đã thảo luận trong bài 'Luật có cho phép làm dự án bất động sản thương mại trên vùng đệm di sản vịnh Hạ Long?'(*) Tiếp tục tiếp cận từ khía cạnh pháp lý dự án, nhưng cuộc trao đổi lần này với luật sư Nguyễn Tiến Lập (thành viên Văn phòng Luật sư NHQuang và Cộng sự, trọng tài viên Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam), nội dung chủ yếu tập trung vào thẩm quyền chấp thuận chủ trương đầu tư.

Hội thảo khoa học Lễ tế Nam Giao vương triều Hồ - giá trị lịch sử, văn hóa và cơ sở khôi phục

Hội thảo một lần nữa khẳng định tầm quan trọng của nghi thức tế giao trong lịch sử các triều đại phong kiến Việt Nam và Lễ tế Nam Giao của vương triều Hồ. Cùng với đó, thống nhất cơ sở khoa học và thực tiễn trong việc khôi phục Lễ tế Nam Giao vương triều Hồ.

Phát huy giá trị di sản văn hóa

Việt Nam vừa trúng cử thành viên Ủy ban Di sản thế giới nhiệm kỳ 2023 - 2027. Dịp này, PGS-TS Lê Thị Thu Hiền, Cục trưởng Cục Di sản văn hóa - Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch, đã trao đổi với Báo Người Lao Động về việc phát huy giá trị di sản văn hóa

Việt Nam - Điểm sáng bảo tồn, phát huy giá trị di sản

Việc trở thành thành viên của Ủy ban Di sản thế giới nhiệm kỳ 2023-2027 đã thể hiện uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế, sự tin tưởng, ủng hộ của cộng đồng quốc tế với khả năng đóng góp và năng lực điều hành của nước ta tại các thể chế đa phương toàn cầu; đồng thời ghi nhận đóng góp thiết thực của Việt Nam trong gìn giữ, bảo tồn, phát huy giá trị di sản ở trong nước cũng như trên thế giới.

Việt Nam sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm bảo tồn và phát huy giá trị di sản thế giới

Tối 17/11, ở Trung tâm Văn hóa Việt Nam tại Pháp, bạn bè quốc tế có dịp tận hưởng một hành trình di sản văn hóa phong phú, đa dạng và độc đáo cùng với ẩm thực tinh tế của Việt Nam. Đây là sự kiện quảng bá di sản, đồng thời khẳng định Việt Nam sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm bảo tồn và phát huy giá trị di sản thế giới, có khả năng đóng góp và năng lực điều hành tại UNESCO.

Khi âm hưởng của di sản văn hóa Việt Nam lôi cuốn bạn bè quốc tế

Theo phóng viên TTXVN tại Pháp, tối 17/11, tại Trung tâm Văn hóa Việt Nam ở thủ đô Paris, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch và Phái đoàn thường trực Việt Nam bên cạnh Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) đã tổ chức Chương trình nghệ thuật 'Đêm Di sản Việt Nam' với chủ đề 'Di sản văn hóa là động lực cho hòa bình, tự cường và phát triển bền vững'.

Dấu mốc mới trong hành trình ngoại giao di sản

'Việc quần thể Vịnh Hạ Long-Quần đảo Cát Bà được ghi danh là minh chứng sống động, khẳng định một đóng góp cụ thể nữa của Việt Nam ở tầm quốc tế vào nỗ lực bảo tồn và phát huy giá trị di sản, được cộng đồng quốc tế đánh giá cao', Đại sứ Lê Thị Hồng Vân, Trưởng Phái đoàn thường trực Việt Nam bên cạnh UNESCO chia sẻ.

Vịnh Hạ Long - Quần đảo Cát Bà được UNESCO ghi danh Di sản thiên nhiên thế giới

Tại Kỳ họp lần thứ 45, UNESCO đã gõ búa thông qua hồ sơ đề cử, công nhận quần thể Vịnh Hạ Long - Quần đảo Cát Bà (thuộc địa bàn tỉnh Quảng Ninh và thành phố Hải Phòng) là Di sản thiên nhiên thế giới.

Nửa nhiệm kỳ ngành VHTTDL: Tích cực bảo tồn và phát huy giá trị di sản của nhân loại

Các danh hiệu của UNESCO không chỉ minh chứng cho một Việt Nam tươi đẹp, đa dạng cảnh quan, có bề dày lịch sử, văn hóa lâu đời mà còn là điểm đến thu hút hàng nghìn khách du lịch trong nước và quốc tế mỗi năm. Việt Nam cũng được UNESCO đánh giá là quốc gia tích cực trong bảo tồn di sản.

Tiêu chí cung cấp dịch vụ sự nghiệp công lập hồ sơ khoa học để xếp hạng di tích

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đang dự thảo Thông tư quy định tiêu chí, tiêu chuẩn chất lượng, định mức kinh tế - kỹ thuật và hướng dẫn triển khai việc thực hiện cung cấp dịch vụ kiểm kê, lập hồ sơ khoa học để xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh.

Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa và thiên nhiên: Đầu tư thích đáng để phát huy giá trị di sản

Theo các chuyên gia, nhà nghiên cứu trong lĩnh vực bảo tồn di sản, nếu không có nguồn lực đầu tư thích đáng dành cho công tác khai quật, khảo cổ, nghiên cứu, bảo tồn và phát huy giá trị, các di sản sẽ bị che mờ bởi lớp bụi thời gian.

Tìm giải pháp giữ hồn cho di sản thế giới tại Việt Nam

Kinhtedothi – Tác động xấu bởi môi trường, nhà cổ bị chia năm xẻ bảy, khó khăn phát huy các di tích khảo cổ… là vấn đề hiện nay đặt ra với các di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới ở Việt Nam.

Phát huy vai trò của di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới trong phát triển bền vững tại Việt Nam

Hội thảo quốc tế về 'Phát huy vai trò giá trị di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới trong phát triển bền vững tại Việt Nam' được tổ chức nhằm đánh giá tổng quan công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới tại Việt Nam.

Chia sẻ kinh nghiệm nhằm phát huy giá trị của Di sản thế giới đối với sự phát triển bền vững tại Việt Nam

Chiều ngày 24/3 tại Hà Nội, Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam phối hợp với UBND thành phố Hà Nội tổ chức hội thảo quốc tế 'Phát huy vai trò của di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới trong phát triển bền vững tại Việt Nam'.

Cấp bách bảo vệ di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới

Trải qua 35 năm từ khi Việt Nam phê chuẩn Công ước 1972 về Bảo vệ Di sản Văn hóa và Thiên nhiên Thế giới, công tác bảo tồn và phát huy các giá trị di sản ở nước ta ngày càng được quan tâm.

Phát huy vai trò của di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới trong phát triển bền vững tại Việt Nam

Thiết thực kỷ niệm 35 năm ngày Việt Nam phê chuẩn Công ước 1972 về Bảo vệ Di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới (1987-2023), chiều 24-3, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao phối hợp với Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam và UBND thành phố Hà Nội tổ chức Hội thảo quốc tế về 'Phát huy vai trò của di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới trong phát triển bền vững tại Việt Nam'.

Gắn kết di sản văn hóa với phát triển bền vững

Chiều 24/3, tại Nhà khách Chính phủ, Bộ Ngoại giao, Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam phối hợp với UBND TP Hà Nội tổ chức Hội thảo quốc tế về phát huy giá trị di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới trong phát triển bền vững tại Việt Nam.

Hành trình Việt Nam thực hiện các Công ước của UNESCO về bảo vệ di sản văn hóa

Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp quốc (UNESCO) đánh giá Việt Nam là một thành viên tích cực, trách nhiệm và có nhiều đóng góp tích cực. Trong nhiều thập kỷ qua, nước ta đã hợp tác với UNESCO triển khai nhiều dự án để hỗ trợ các địa phương trong bảo vệ, thúc đẩy các thực hành văn hóa đa dạng và phong phú.

Nửa thế kỷ đã qua từ khi Công ước UNESCO 1972 ra đời

Công ước về bảo vệ Di sản Văn hóa và Thiên nhiên Thế giới (gọi tắt là Công ước 1972) được xem là Công ước quốc tế duy nhất và có ảnh hưởng nhất kết hợp giữa việc bảo vệ di sản văn hóa và di sản thiên nhiên. Năm 2022 là dấu mốc ghi nhận thế giới đã trải qua một nửa thế kỷ kể từ khi Công ước 1972 ra đời.

Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa, thiên nhiên vì sự phát triển bền vững

Năm 1972, Tổ chức UNESCO đã thông qua Công ước về bảo vệ di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới. Việc ra đời Công ước 1972 có thể xem như là 'hòn đá tảng', đặt nền móng vững chắc cho công tác bảo vệ di sản, đồng thời đây là Công ước quốc tế có ảnh hưởng sâu rộng, với gần 200 quốc gia thành viên nghiên cứu, áp dụng thực hiện. Việt Nam là thành viên của Tổ chức UNESCO từ năm 1976, chính thức phê chuẩn tham gia Công ước 1972 từ ngày 19/10/1987, 35 năm qua chúng ta luôn được cộng đồng quốc tế đánh giá là thành viên có trách nhiệm, uy tín, luôn thực hiện tốt các quy định của Công ước.

Thắt chặt hơn quan hệ Việt Nam và UNESCO

Đánh trống khai giảng tại trường THCS Ngô Sĩ Liên, Hà Nội, dự lễ kỷ niệm 'kép' với sự đón tiếp nống ấm của người dân địa phương, tận mắt chiêm ngưỡng những di sản thế giới là hình mẫu tại Việt Nam… hẳn là những trải nghiệm đáng quý đối với bà Audrey Azoulay trong chuyến thăm đầu tiên tới Việt Nam trên cương vị Tổng Giám đốc Tổ chức Văn hóa, Giáo dục và Khoa học Liên hợp quốc (UNESCO).

Ưu tiên nguồn lực để bảo tồn di sản văn hóa, thiên nhiên

Ngày 6-9 tại tỉnh Ninh Bình đã diễn ra lễ kỷ niệm 50 năm Công ước Bảo vệ di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới (Công ước 1972). Tham dự có Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa, Tổng Giám đốc Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hiệp quốc (UNESCO)Audrey Azoulay.

Cần coi chính sách văn hóa là đòn bẩy của các chương trình hành động

Sáng nay 06/9, tại Ninh Bình, Bộ Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình và UNESCO Việt Nam tổ chức Lễ kỷ niệm 50 năm công ước về bảo vệ di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới.

Kỷ niệm 50 năm Công ước về bảo vệ di sản văn hóa thế giới

Sáng 6/9, tại tỉnh Ninh Bình diễn ra Lễ kỷ niệm 50 năm Công ước về Bảo vệ di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới với chủ đề: '50 năm tới: Di sản thế giới - nguồn lực cho tự cường, tính nhân văn và đổi mới sáng tạo' do UBND tỉnh Ninh Bình phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam tổ chức.

Bộ trưởng Nguyễn Văn Hùng: Việt Nam luôn trách nhiệm, tích cực thực hiện sứ mệnh của UNESCO

Sáng 6/9, tại tỉnh Nình Bình, Bộ VHTTDL, Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam và UBND tỉnh Ninh Bình đã phối hợp tổ chức Lễ kỷ niệm 50 năm Công ước Bảo vệ di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới (Công ước 1972) với chủ đề: '50 năm tới: Di sản thế giới - nguồn lực cho tự cường, tính nhân văn và đổi mới sáng tạo'.

Tổng Giám đốc UNESCO: Bảo tồn di sản để thế giới không bị sụp đổ thêm

Phát biểu tại lễ kỷ niệm 50 năm Công ước Bảo vệ di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới ngày 5/9, Tổng Giám đốc UNESCO Audrey Azoulay khẳng định việc các di sản văn hóa của Việt Nam thời gian qua được vinh danh chính là một minh chứng về tầm quan trọng mà cả UNESCO và Việt Nam đều nhìn nhận ở việc phát huy giá trị của di sản.

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ dự lễ kỷ niệm 50 năm Công ước 1972

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cùng nhiều lãnh đạo Đảng, Nhà nước dự lễ kỷ niệm 50 năm Công ước về bảo vệ di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới (Công ước 1972) diễn ra tại Ninh Bình.

Chủ tịch Quốc hội thăm khu di sản Tràng An

Nhân kỷ niệm 50 năm Công ước về bảo vệ di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã tham quan khu di sản Tràng An (Ninh Bình).

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ dự Lễ kỷ niệm 50 năm Công ước Bảo vệ di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới

Sáng 6.9, tại Trung tâm hội nghị quốc tế Bái Đính, tỉnh Ninh Bình, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã dự Lễ kỷ niệm 50 năm Công ước Bảo vệ di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới (Công ước 1972) với chủ đề: '50 năm tới: Di sản thế giới - nguồn lực cho tự cường, tính nhân văn và đổi mới sáng tạo', do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam và UBND tỉnh Ninh Bình phối hợp tổ chức.

Kỷ niệm 50 năm Công ước 1972: Việt Nam cùng thế giới bảo tồn di sản

Lễ kỷ niệm góp phần nâng cao nhận thức của cộng đồng, đẩy mạnh giữ gìn, bảo tồn các di sản văn hóa và thiên nhiên của Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung.

Tổng giám đốc UNESCO: Bảo tồn di sản không phải là chuyện xa xỉ

Sáng 6/9, tại tỉnh Ninh Bình đã diễn ra Lễ kỷ niệm 50 năm Công ước Bảo vệ di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới (Công ước 1972) với chủ đề: '50 năm tới: Di sản thế giới - nguồn lực cho tự cường, tính nhân văn và đổi mới sáng tạo'.