Chia sẻ về vai trò và tiềm năng của châu Á, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái đánh giá châu Á vẫn là một khu vực tăng trưởng năng động và ổn định.
Việt Nam đề nghị Trung Quốc tôn trọng và tuân thủ Hiệp định về phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa giữa hai nước trong Vịnh Bắc Bộ ký vào năm 2000. Đây là tuyên bố của người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng trong buổi họp báo thường kỳ vào chiều nay, khi trả lời câu hỏi về phản ứng của Việt Nam trước thông tin Trung Quốc công bố Đường cơ sở thẳng bên trong Vịnh Bắc Bộ mới đây.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng nhấn mạnh, Việt Nam đã và sẽ tiếp tục trao đổi quan điểm của Trung Quốc về vấn đề phân định Vịnh Bắc Bộ trên tinh thần hữu nghị, hiểu biết và tôn trọng lẫn nhau.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng nhấn mạnh, Việt Nam đã và sẽ tiếp tục trao đổi quan điểm của Trung Quốc về vấn đề phân định Vịnh Bắc Bộ trên tinh thần hữu nghị, hiểu biết và tôn trọng lẫn nhau.
Việt Nam rất quan ngại về căng thẳng gần đây ở Biển Đông, kêu gọi các bên liên quan trong căng thẳng ở bãi Cỏ Mây kiềm chế.
Việt Nam được đánh giá là một trong những quốc gia tiến nhanh nhất trên thế giới về tăng Chỉ số phát triển con người (HDI). Chỉ trong vòng 1 thập kỷ, chỉ số phát triển con người của Việt Nam đã tăng 46% thuộc nhóm quốc gia có tỷ lệ tăng cao nhất thế giới. Theo các tổ chức và chuyên gia quốc tế, đây là minh chứng cho thấy Việt Nam luôn đặt con người là mục tiêu, động lực cho sự
Cuối giờ chiều 17/1, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải tiếp ông Bernd Lange, Chủ tịch Ủy ban thương mại Quốc tế của Nghị viện Châu Âu (INTA).
Là thành viên tích cực và có trách nhiệm của ASEAN, Việt Nam luôn sẵn sàng chung tay cùng các nước thành viên ASEAN và các đối tác duy trì và thúc đẩy ổn định ở Biển Đông.
Ngày 3/1, tại Quân cảng Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa, Bộ Tư lệnh Vùng 4 Hải quân đã gặp gỡ gần 100 phóng viên và giao nhiệm vụ cho các lực lượng thăm, chúc Tết cán bộ, chiến sĩ, nhân dân trên Quần đảo Trường Sa dịp Xuân Giáp Thìn 2024.
Bộ Chính trị yêu cầu đẩy mạnh bảo vệ trẻ em trước thông tin không có lợi trên không gian mạng và xã hội, những vấn đề ảnh hưởng đến phát triển toàn diện.
Chiều 06/12/2023, tại Hà Nội, Trung tướng Lê Quốc Hùng, Thứ trưởng Bộ Công an đã tiếp bà Rina P. Soemarno, Thứ trưởng Điều phối Chính sách ngoại giao, Bộ Điều phối các vấn đề Chính trị, Pháp lý và An ninh nước Cộng hòa Indonesia.
Sáng 4/12, tại trụ sở Bộ Quốc phòng, Đại tướng Phan Văn Giang - Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng chủ trì Lễ đón chính thức và hội đàm với Ngài Dato' Seri Utama Haji Mohamad Bin Haji Hasan, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Malaysia, dẫn đầu thăm chính thức Việt Nam từ ngày 03 - 05/12/2023.
Tại Đối thoại Chính sách Quốc phòng Việt Nam-Philippines lần thứ 5, hai bên chia sẻ tầm quan trọng của việc bảo đảm tự do, an ninh, an toàn hàng hải, hàng không ở Biển Đông, nhấn mạnh sự cần thiết phải thúc đẩy cam kết và thực thi tuân thủ DOC.
Tại Đối thoại chính sách quốc phòng, Việt Nam và Philippines thống nhất thúc đẩy hợp tác trong lĩnh vực mà hai bên có thế mạnh và nhu cầu như quân y, cứu hộ cứu nạn, công nghiệp quốc phòng.
Chiều 22/11, tại Hà Nội đã diễn ra Đối thoại Chính sách Quốc phòng Việt Nam - Philippines lần thứ 5. Thượng tướng Hoàng Xuân Chiến, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Quân ủy Trung ương, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Việt Nam và Ngài Irineo Cruz Espino, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Philippines đồng chủ trì đối thoại.
Chiều 22/11, tại trụ sở Bộ Quốc phòng, diễn ra Đối thoại Chính sách Quốc phòng Việt Nam - Philippines lần thứ 5. Thượng tướng Hoàng Xuân Chiến, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Quân ủy Trung ương, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng và Ngài Irineo Cruz Espion, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Philippines đồng chủ trì Đối thoại.
Từ ngày 11 - 15/10, đồng chí Nguyễn Xuân Thắng, Ủy viên Bộ Chính trị, Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương, đã dẫn đầu Đoàn đại biểu Đảng ta thăm và làm việc tại Hàn Quốc.
Philippines và Mỹ hôm 2/10 bắt đầu cuộc tập trận hải quân chung kéo dài hai tuần với các nước đối tác. Cuộc tập trận nhằm thể hiện một mặt trận thống nhất vào thời điểm căng thẳng gia tăng ở Biển Đông.
Philippines và Liên minh châu Âu nhấn mạnh cam kết vững chắc đối với quyền tự do hàng hải và hàng không ở Biển Đông, phù hợp với Công ước Liên Hợp Quốc về Luật biển 1982 (UNCLOS), đồng thời kêu gọi các nước kiềm chế sử dụng vũ lực gây bất ổn trong khu vực.
Những thông tin, kinh nghiệm thực tiễn được chia sẻ tại cuộc họp sẽ không chỉ hỗ trợ cho phía Lào mà còn cho cả các cơ quan chuyên môn của Việt Nam trong quá trình xây dựng Báo cáo quốc gia về thực thi Công ước CAT định kỳ nói riêng và Báo cáo quốc gia về thực thi các công ước quốc tế về quyền con người nói chung.
Ngày 7/9, Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris đã tham dự Thượng đỉnh Đông Á tại thủ đô Jakarta của Indonesia.
Chiều 30/8/2023, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ tiếp ông Izumi Kenta, Chủ tịch Đảng Dân chủ Lập hiến Nhật Bản.
Đại sứ Nguyễn Thanh Hải đã gửi lời thăm hỏi của Lãnh đạo Đảng và Nhà nước Việt Nam tới các vị lãnh đạo của Nepal.
Mỹ, Nhật, Hàn Quốc ra tuyên bố chung sau hội nghị thượng đỉnh 3 bên, ủng hộ ASEAN, đề cập Biển Đông, Trung Quốc, Triều Tiên, Ukraine.
Trước sau như một, Việt Nam luôn kiên trì nguyên tắc giải quyết tranh chấp bất đồng ở Biển Đông bằng biện pháp hòa bình, trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền và lợi ích chính đáng của các quốc gia, tuân thủ luật pháp quốc tế trong đó có Công ước Liên Hợp Quốc về Luật biển 1982 (UNCLOS 1982).
Phát biểu tại phiên thông qua, các nước đều bày tỏ sự ủng hộ mạnh mẽ đối với Nghị quyết và nhấn mạnh Hiệp định BBNJ là sự thắng lợi của nỗ lực ngoại giao và chủ nghĩa đa phương.
Trước tình trạng nhiều sản phẩm văn hóa, thông tin, truyền thông… bị cơ quan chức năng Việt Nam từ chối cấp phép, yêu cầu gỡ bỏ… vì có 'đường lưỡi bò' phi pháp, ông Nguyễn Ngọc Trường, cựu Đại sứ Việt Nam ở Thụy Điển, Mexico và hiện là Cố vấn cao cấp Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Phát triển Quốc tế (CSSD), khẳng định bảo vệ chủ quyền biển đảo là công việc lâu dài, liên quan nhiều ban ngành, trong đó Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (BVHTTDL) liên quan khá nhiều, cần có cơ chế điều hành chung.
Chủ trương nhất quán của Việt Nam là các tranh chấp ở Biển Đông giữa các Bên liên quan cần được giải quyết bằng các biện pháp hòa bình phù hợp với luật pháp quốc tế, nhất là Công ước Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982.
Chủ trương nhất quán của Việt Nam là các tranh chấp ở Biển Đông giữa các bên liên quan cần được giải quyết bằng các biện pháp hòa bình phù hợp với luật pháp quốc tế.
Ngày 15/7, trả lời câu hỏi phóng viên đề nghị cho biết quan điểm của Việt Nam nhân dịp 7 năm Tòa trọng tài vụ kiện Biển Đông đưa ra Phán quyết cuối cùng, Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Phạm Thu Hằng nêu rõ:
Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Phạm Thu Hằng nêu rõ, chủ trương nhất quán của Việt Nam là các tranh chấp ở Biển Đông giữa các Bên liên quan cần được giải quyết bằng các biện pháp hòa bình phù hợp với luật pháp quốc tế, nhất là Công ước Liên Hợp Quốc về Luật biển năm 1982.
Nhân kỷ niệm 7 năm Tòa trọng tài vụ kiện Biển Đông ra phán quyết cuối cùng, Việt Nam một lần nữa khẳng định chủ quyền với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
Ngày 10-7, tại trụ sở Trung ương Đảng, đồng chí Trương Thị Mai, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư, Trưởng ban Tổ chức Trung ương, Chủ tịch Nhóm Nghị sĩ hữu nghị Việt Nam - Nhật Bản, đã tiếp ông Hagiuda Koichi, Hạ nghị sĩ, Trưởng ban Nghiên cứu chính sách và Đoàn đại biểu Đảng Dân chủ Tự do Nhật Bản (LDP) đang ở thăm Việt Nam.
Khẳng định được đưa ra tại buổi tiếp giữa Trưởng Ban Tổ chức Trung ương với Trưởng Ban Nghiên cứu chính sách và Đoàn đại biểu Đảng Dân chủ Tự do Nhật Bản (LDP).
Tại họp báo Bộ Ngoại giao chiều 6/7, báo giới tập trung đặt câu hỏi về nghi vấn BTC đêm nhạc của BlackPink ở Hà Nội ủng hộ 'đường lưỡi bò'.
Tại Đối thoại Chính sách Quốc phòng lần thứ 4, hai bên nhận định quan hệ quốc phòng Việt Nam-Italy còn nhiều dư địa, thống nhất tăng cường hợp tác trên lĩnh vực hai bên có nhu cầu và thế mạnh.
Đại sứ Đặng Hoàng Giang đánh giá Hiệp định về Biển cả sẽ củng cố hơn nữa Công ước LHQ về Luật biển 1982 - bản Hiến pháp của Đại dương, khuôn khổ pháp lý toàn diện cho mọi hoạt động trên biển.
Tại Hội nghị thường niên lần thứ 33 của các nước tham gia Công ước Liên hợp Quốc về Luật Biển được tổ chức tại New York, Hoa Kỳ. Đại sứ Đặng Hoàng Giang nhắc lại quan điểm của Việt Nam về việc giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình, phù hợp luật pháp quốc tế.
Bộ Ngoại giao Việt Nam bác bình luận của Trung Quốc, sau khi Bắc Kinh ngang nhiên nói nhóm tàu khảo sát Hướng Dương Hồng 10 hoạt động hợp pháp ở Biển Đông.
Ngày 10/6, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Phạm Thu Hằng trả lời câu hỏi của phóng viên về phát biểu của Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc ngày 6/6 liên quan đến hoạt động của nhóm tàu khảo sát Hướng Dương Hồng 10 của Trung Quốc.
Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Phạm Thu Hằng khẳng định, Việt Nam có đầy đủ cơ sở pháp lý và bằng chứng lịch sử để khẳng định chủ quyền với quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa.
Bộ Ngoại giao Việt Nam đã bình luận trước phát biểu của người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc về hoạt động của nhóm tàu khảo sát Trung Quốc.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng ngày 10/6 đã đưa ra bình luận về phát biểu của Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc ngày 6/6 về hoạt động của nhóm tàu khảo sát Hướng Dương Hồng 10 của Trung Quốc.
Việc lắp đặt phao đèn báo hiệu tại các thực thể ở quần đảo Trường Sa mà không được sự đồng ý của Việt Nam là vi phạm chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo này, vì vậy không có giá trị pháp lý.
Việt Nam đã có phản hồi trước việc Trung tâm Bảo đảm an toàn hàng hải, Bộ Giao thông Vận tải Trung Quốc tiến hành lắp đặt 3 phao đèn báo hiệu tại một số thực thể thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
Việc Trung Quốc lắp đặt phao đèn ở các thực thể quần đảo Trường Sa mà không được sự đồng ý của Việt Nam là vi phạm chủ quyền Việt Nam.
Bộ Ngoại giao Việt Nam khẳng định, việc Trung Quốc lắp đặt phao đèn báo hiệu tại các thực thể ở quần đảo Trường Sa mà không được sự đồng ý là vi phạm chủ quyền của Việt Nam, vì vậy không có giá trị pháp lý.