Tam quốc diễn nghĩa: Mồ côi cha sớm, nhà nghèo Lưu Bị lấy tiền đâu để học hành?

Lưu Nguyên Khởi không chỉ giúp Lưu Bị được bái danh sư Lư Thực làm thầy, mà tiền học của Lưu Bị còn được chu cấp cho.

Thời Tam quốc khi quần hùng hỗn chiến, Lưu Bị rất cần một chỗ đứng. Tuy nhiên, Đào Khiêm đã nhiều lần nhường Từ Châu, Lưu Bị vẫn nhất quyết không nhận. Sau này, được Khổng Dung và nhiều người thuyết phục Lưu Bị mới chấp nhận.

Vị tướng mà Lưu Bị không nên thả đi, thực lực sánh ngang ngũ hổ tướng

Thời Tam Quốc có một nhân vật thực lực không hề thua kém Ngũ hổ tướng nhưng Lưu Bị không thể níu giữ được, sau lại được Tào Tháo trọng dụng và lập được vô số chiến công.

Trong Tam quốc diễn nghĩa, Lã Bố không phải là chưa từng bại trận, nhưng đó là bại về mặt chiến thuật khi hai quân giao chiến, còn đơn đả độc đấu thì chưa từng có ghi nhận thất bại, người duy nhất có thể giao chiến với ông 50 hiệp mà không phân thắng bại chỉ có duy nhất Trương Phi.

Vì sao Tào Tháo chỉ giết Lữ Bố mà không dám ra tay với Lưu Bị?

Đối với Tào Tháo, Lưu Bị nguy hiểm hơn Lữ Bố rất nhiều. Thế nhưng cuối cùng Tào Tháo chỉ có thể giết Lữ Bố và phải đứng nhìn Lưu Bị rời đi mà không làm được gì.

Có thật Lưu Bị sợ sấm đến rơi đũa khi cùng Tào Tháo luận anh hùng?

Câu chuyện Lưu Bị giật mình rơi đũa khi uống rượu luận anh hùng với Tào Tháo là một trong những sự kiện nổi bật của Tam Quốc Diễn Nghĩa.

Là một trong số những vị tướng được ngưỡng mộ nhất trong tác phẩm Tam quốc diễn nghĩa, hình ảnh của Triệu Tử Long đã được nhiều nhà làm phim đưa lên màn ảnh và nhận được nhiều sự quan tâm của khán giả.

Tam quốc diễn nghĩa: Sự thật về cái chết của viên tướng bị Quan Vũ dễ dàng chém chết

Trong phim Tam quốc diễn nghĩa 2010, Văn Xú một mình đánh với cả Trương Liêu, Từ Hoảng mà vẫn chiếm thế thượng phong nhưng lại dễ dàng bị Quan Vũ chém chết. Tuy nhiên sự thật về cái chết của Văn Xú lại khác xa với tiểu thuyết và phim ảnh.

Tam quốc diễn nghĩa: Nguyên nhân sâu xa dẫn đến cuộc chiến giữa 70 vạn quân của Viên Thiệu với 7 vạn quân của Tào Tháo

Trận Quan Độ là trận đánh diễn ra trong lịch sử Trung Quốc vào năm 200 tại Quan Độ thuộc bờ nam Hoàng Hà giữa Tào Tháo và Viên Thiệu là 2 thế lực quân sự mạnh nhất trong thời kì tiền Tam Quốc.

Tam quốc diễn nghĩa: Nếu nghe lời mưu sĩ này Viên Thiệu sớm đã tiêu diệt được Tào Tháo

Điền Phong trong tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung được mô tả gần với sử sách. Ông có nhiều mưu kế xác đáng đưa lên Viên Thiệu nhưng không được dùng. Cuối cùng Điền Phong chết trong ngục vì sự đố kỵ của Viên Thiệu.

Tam quốc diễn nghĩa: Vì sao Triệu Tử Long chưa từng bị trúng tên

Trong suốt cuộc đời xông pha trận mạc, Thường Sơn Triệu Tử Long là viên võ tướng có võ nghệ cao cường trải qua trăm trận không thua một ai, và chưa bao giờ bị trúng tên.

Tam quốc diễn nghĩa: Thay chủ như thay áo, tại sao Lưu Bị vẫn được lòng thiên hạ

Lưu Bị từng có thời gian nương nhờ nhiều thế lực và đổi chủ liên tục, nhưng chẳng những không mang điều tiếng bất nghĩa mà còn được hậu thế ngưỡng mộ.

Vì sao Lưu Bị bị chê bai không đáng mặt anh hùng?

Lưu Bị từng có thời gian nương nhờ nhiều thế lực và đổi chủ liên tục khiến nhiều người không thể không nghi ngờ về năng lực của ông.

Chỉ cần điều này, Lưu Bị sẵn sàng đối đầu với hàng chục vạn binh mã của Tào Tháo và Viên Thiệu

Sau khi nghe Công Tôn Toản báo tin Đào Khiêm cầu viện vì bị Tào Tháo dẫn 5 vạn đại quân đánh Từ Châu, Lưu Bị chỉ mượn mỗi Triệu Tử Long và từ chối được hỗ trợ 3.000 tinh binh để ra trận cứu nguy.

Tam Quốc: Triệu Vân phóng hỏa gây hại cho Gia Cát Lượng nhưng lại cứu Thục Quốc khỏi sự diệt vong

Triệu Vân là một trong nhưng nhân vật được yêu thích nhất trong Tam Quốc Diễn Nghĩa. Ông là một mãnh tướng trí dũng song toàn, hành sự chỉn chu cẩn thận, nhưng lại không ít lần tự ý đưa ra những quyết định mạo hiểm, lợi trước mặt nhưng nan giải về sau.

Giải mã Tam quốc: 'Hoàng thất', 'hoạn quan' và con đường của Tào-Lưu

Lưu Bị tuy là hậu duệ hoàng thất nhưng lại là một hoàng thân không có bất cứ danh tiếng, tiền bạc hay địa vị gì. Ngược lại, Tào Tháo tuy là dòng dõi hoạn quan nhưng có cha Tào Tung làm đến tam công, ông nội Tào Đằng có môn sinh trải khắp triều đình. Hoàn cảnh trái ngược ấy đã tác động đến con đường dựng nghiệp của hai đại nhân vật này ra sao.

'Tử huyệt' trong 3 trận đại chiến thời Tam Quốc: Bại trận vì cùng một lý do, đó là gì?

Xích Bích là một trong những trận đánh lớn thời Tam Quốc. Vậy lý do nào khiến Tào Tháo thất bại trong cuộc đại chiến này.

Tam quốc diễn nghĩa: Lý do Triệu Tử Long không ủng hộ quan điểm của Lưu Bị ở trận Di Lăng

Trong Tam quốc chí của sử gia Trần Thọ, trận Di Lăng có thể nói là một bước ngoặt lịch sử quan trọng dẫn đến sự thất bại của liên minh Ngô-Thục.

Trong phim Tam quốc diễn nghĩa 2010, Văn Xú một mình đánh với cả Trương Liêu, Từ Hoảng mà vẫn chiếm thế thượng phong nhưng lại dễ dàng bị Quan Vũ chém chết. Tuy nhiên sự thật về cái chết của Văn Xú lại khác xa với tiểu thuyết và phim ảnh.

'Tử huyệt' trong 3 trận đại chiến thời Tam Quốc: Bại trận vì cùng một lý do, đó là gì?

Xích Bích là một trong những trận đánh lớn thời Tam Quốc. Vậy lý do nào khiến Tào Tháo thất bại trong cuộc đại chiến này.

Trong Tam quốc chí của sử gia Trần Thọ, trận Di Lăng có thể nói là một bước ngoặt lịch sử quan trọng dẫn đến sự thất bại của liên minh Ngô-Thục.

Điền Phong trong tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung được mô tả gần với sử sách. Ông có nhiều mưu kế xác đáng đưa lên Viên Thiệu nhưng không được dùng. Cuối cùng Điền Phong chết trong ngục vì sự đố kỵ của Viên Thiệu.

Trận Quan Độ là trận đánh diễn ra trong lịch sử Trung Quốc vào năm 200 tại Quan Độ thuộc bờ nam Hoàng Hà giữa Tào Tháo và Viên Thiệu là 2 thế lực quân sự mạnh nhất trong thời kì tiền Tam Quốc.

Tam quốc diễn nghĩa: Lý do Triệu Tử Long đi theo phò tá Lưu Bị

Triệu Vân (? – 229), tự Tử Long, là người Thường Sơn. Ông là danh tướng vào giai đoạn cuối thời Đông Hán và thời Tam quốc, cũng là một trong số những nhân vật góp công không nhỏ vào sự thành lập của nhà Thục Hán.

Tam quốc diễn nghĩa: Không phải Tào Tháo đây mới là nhân vật từ chối ngôi vua

Trong chiến dịch chống Đổng Trác, Viên Thiệu đã định lập Lưu Ngu làm vua để tổ chức triều đình riêng chống Đổng Trác. Tuy nhiên, Lưu Ngu cho rằng điều đó là loạn nghịch nên từ chối.

Tam quốc diễn nghĩa: Chân dung nhà quân phiệt là đồng môn và từng cưu mang Lưu Bị

Cùng là bạn học với nhau nhưng trong khi Lưu Bị vẫn còn lận đận trong sự nghiệp thì Công Tôn Toản đã chiếm cứ U Châu, làm quan đến chức Trung lang tướng và được phong Đô đình hầu.