Nổi tiếng là biết cách thu hút nhân tài, Lưu Bị vẫn ôm nuối tiếc cả đời vì có duyên tương ngộ nhưng lại bỏ lỡ 3 nhân tài này

Điểm đáng nói hơn còn nằm ở chỗ, cả 3 nhân vật này dù có duyên tương ngộ với Lưu Bị nhưng sau đó lại đều trở thành thủ hạ dưới trướng những tập đoàn chính trị đối địch với Thục Hán.

Thừa khả năng được Tào Tháo trọng dụng, vì lý do gì Triệu Vân lại đi theo và sẵn sàng xả thân vì Lưu Bị?

Triệu Vân là một mãnh tướng có tài, ắt hẳn nhiều người muốn có bên mình. Vì sao ông lại chọn theo Lưu Bị, thậm chí sẵn sàng hi sinh cả mạng sống để bảo vệ nhà họ Lưu.

Tại sao Quan Vũ được gọi là 'sát thần' thời Tam quốc?

Quan Vũ là người đứng đầu trong Ngũ hổ tướng vang danh thiên hạ của nước Thục thời Tam quốc. Ông sở hữu sức mạnh hơn người cùng võ nghệ cao cường, tạo ra những chiến tích vẻ vang trong quá trình chiến đấu dưới trướng của Lưu Bị.

Tam quốc diễn nghĩa: Được cho mượn ba ngàn binh lính nhưng Lưu Bị chỉ chọn có một người

Lưu Bị rất coi trọng Triệu Tử Long (Triệu Vân), đánh giá cái dũng của Triệu Tử Long vượt xa cả Lã Bố.

Tam quốc diễn nghĩa: Lý do Triệu Vân không theo Viên Thiệu

Triệu Vân (? – 229), tự Tử Long, là một danh tướng sống vào cuối thời Đông Hán và thời Tam quốc trong lịch sử Trung Hoa. Ông sinh tại huyện Chân Định thuộc quận Thường Sơn, ngày nay là huyện Chính Định, tỉnh Hà Bắc (Trung Quốc).

Tướng nào có sự nghiệp hoàn hảo nhất Trung Hoa thời Tam Quốc?

Với kỹ năng quân sự xuất chúng, nhân cách cao thượng và trí tuệ uyên thâm, danh tướng Triệu Vân thường được ca tụng là nhân vật hoàn mỹ nhất vào thời Tam Quốc.

Tam quốc diễn nghĩa: Ngoài Quách Gia còn có một vị quân sư tài ba nữa từng khuyên Tào Tháo giết Lưu Bị

So với Quách Gia, Trình Dục có thời gian đi theo Tào Tháo sớm hơn, bắt đầu từ năm Sơ Bình thứ hai dưới thời Hán Hiến Đế. Tuy nhiên, cả hai từng có chung chủ kiến đề nghị Tào Tháo giết Lưu Bị.

Tam quốc diễn nghĩa: Chân dung danh tướng Hà Bắc từng đánh bất phân thắng bại với Triệu Vân

Trong Tam quốc diễn nghĩa mô tả Triệu Vân là mãnh tướng muôn người không địch nổi, cả đời giao chiến với không ít người và giết cũng không ít. Trải qua trăm trận không thua một ai. Tuy nhiên, ông cũng đã từng gặp địch thủ, đó là danh tướng Hà Bắc là Văn Xú ở trận Bàn Hà.

Triệu Vân và 2 hổ tướng của Công Tôn Toản: Người theo Lưu Bị, kẻ đầu quân cho Tào Tháo

Trong số các thế lực nổi dậy muốn giành quyền bá chủ Trung Nguyên, có một thế lực sở hữu 3 vị dũng tướng mà sau này, một người tận trung cho Tào Ngụy, một người dốc sức cho Thục Hán, họ đều là những võ tướng dũng mãnh khó ai bì kịp.

Ai là người dày công thuyết phục Lưu Bị nhận lấy Từ Châu?

Vào năm 194, Đào Khiêm ốm nặng nên dâng biểu lên Hán Hiến Đế tiến cử Lưu Bị giữ chức Từ Châu mục thay mình. Ban đầu, Lưu Bị một mực từ chối, nhưng về sau, chính người này đã thuyết phục thành công khiến Lưu Bị nhận lấy Từ Châu.

Triệu Tử Long - Chiến binh vĩ đại bậc nhất thời Tam Quốc

Năm 229, Triệu Vân chết ở Hán Trung, quân sĩ nước Thục vô cùng nuối tiếc. Ông được Lưu Thiện truy phong làm 'Thuận Bình hầu' năm 261.

Tam quốc diễn nghĩa: Mồ côi cha sớm, nhà nghèo Lưu Bị lấy tiền đâu để học hành?

Lưu Nguyên Khởi không chỉ giúp Lưu Bị được bái danh sư Lư Thực làm thầy, mà tiền học của Lưu Bị còn được chu cấp cho.

Thời Tam quốc khi quần hùng hỗn chiến, Lưu Bị rất cần một chỗ đứng. Tuy nhiên, Đào Khiêm đã nhiều lần nhường Từ Châu, Lưu Bị vẫn nhất quyết không nhận. Sau này, được Khổng Dung và nhiều người thuyết phục Lưu Bị mới chấp nhận.

Vị tướng mà Lưu Bị không nên thả đi, thực lực sánh ngang ngũ hổ tướng

Thời Tam Quốc có một nhân vật thực lực không hề thua kém Ngũ hổ tướng nhưng Lưu Bị không thể níu giữ được, sau lại được Tào Tháo trọng dụng và lập được vô số chiến công.

Trong Tam quốc diễn nghĩa, Lã Bố không phải là chưa từng bại trận, nhưng đó là bại về mặt chiến thuật khi hai quân giao chiến, còn đơn đả độc đấu thì chưa từng có ghi nhận thất bại, người duy nhất có thể giao chiến với ông 50 hiệp mà không phân thắng bại chỉ có duy nhất Trương Phi.

Vì sao Tào Tháo chỉ giết Lữ Bố mà không dám ra tay với Lưu Bị?

Đối với Tào Tháo, Lưu Bị nguy hiểm hơn Lữ Bố rất nhiều. Thế nhưng cuối cùng Tào Tháo chỉ có thể giết Lữ Bố và phải đứng nhìn Lưu Bị rời đi mà không làm được gì.

Có thật Lưu Bị sợ sấm đến rơi đũa khi cùng Tào Tháo luận anh hùng?

Câu chuyện Lưu Bị giật mình rơi đũa khi uống rượu luận anh hùng với Tào Tháo là một trong những sự kiện nổi bật của Tam Quốc Diễn Nghĩa.

Là một trong số những vị tướng được ngưỡng mộ nhất trong tác phẩm Tam quốc diễn nghĩa, hình ảnh của Triệu Tử Long đã được nhiều nhà làm phim đưa lên màn ảnh và nhận được nhiều sự quan tâm của khán giả.

Tam quốc diễn nghĩa: Sự thật về cái chết của viên tướng bị Quan Vũ dễ dàng chém chết

Trong phim Tam quốc diễn nghĩa 2010, Văn Xú một mình đánh với cả Trương Liêu, Từ Hoảng mà vẫn chiếm thế thượng phong nhưng lại dễ dàng bị Quan Vũ chém chết. Tuy nhiên sự thật về cái chết của Văn Xú lại khác xa với tiểu thuyết và phim ảnh.

Tam quốc diễn nghĩa: Nguyên nhân sâu xa dẫn đến cuộc chiến giữa 70 vạn quân của Viên Thiệu với 7 vạn quân của Tào Tháo

Trận Quan Độ là trận đánh diễn ra trong lịch sử Trung Quốc vào năm 200 tại Quan Độ thuộc bờ nam Hoàng Hà giữa Tào Tháo và Viên Thiệu là 2 thế lực quân sự mạnh nhất trong thời kì tiền Tam Quốc.

Tam quốc diễn nghĩa: Nếu nghe lời mưu sĩ này Viên Thiệu sớm đã tiêu diệt được Tào Tháo

Điền Phong trong tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung được mô tả gần với sử sách. Ông có nhiều mưu kế xác đáng đưa lên Viên Thiệu nhưng không được dùng. Cuối cùng Điền Phong chết trong ngục vì sự đố kỵ của Viên Thiệu.

Tam quốc diễn nghĩa: Vì sao Triệu Tử Long chưa từng bị trúng tên

Trong suốt cuộc đời xông pha trận mạc, Thường Sơn Triệu Tử Long là viên võ tướng có võ nghệ cao cường trải qua trăm trận không thua một ai, và chưa bao giờ bị trúng tên.

Tam quốc diễn nghĩa: Thay chủ như thay áo, tại sao Lưu Bị vẫn được lòng thiên hạ

Lưu Bị từng có thời gian nương nhờ nhiều thế lực và đổi chủ liên tục, nhưng chẳng những không mang điều tiếng bất nghĩa mà còn được hậu thế ngưỡng mộ.

Vì sao Lưu Bị bị chê bai không đáng mặt anh hùng?

Lưu Bị từng có thời gian nương nhờ nhiều thế lực và đổi chủ liên tục khiến nhiều người không thể không nghi ngờ về năng lực của ông.

Chỉ cần điều này, Lưu Bị sẵn sàng đối đầu với hàng chục vạn binh mã của Tào Tháo và Viên Thiệu

Sau khi nghe Công Tôn Toản báo tin Đào Khiêm cầu viện vì bị Tào Tháo dẫn 5 vạn đại quân đánh Từ Châu, Lưu Bị chỉ mượn mỗi Triệu Tử Long và từ chối được hỗ trợ 3.000 tinh binh để ra trận cứu nguy.

Tam Quốc: Triệu Vân phóng hỏa gây hại cho Gia Cát Lượng nhưng lại cứu Thục Quốc khỏi sự diệt vong

Triệu Vân là một trong nhưng nhân vật được yêu thích nhất trong Tam Quốc Diễn Nghĩa. Ông là một mãnh tướng trí dũng song toàn, hành sự chỉn chu cẩn thận, nhưng lại không ít lần tự ý đưa ra những quyết định mạo hiểm, lợi trước mặt nhưng nan giải về sau.

Giải mã Tam quốc: 'Hoàng thất', 'hoạn quan' và con đường của Tào-Lưu

Lưu Bị tuy là hậu duệ hoàng thất nhưng lại là một hoàng thân không có bất cứ danh tiếng, tiền bạc hay địa vị gì. Ngược lại, Tào Tháo tuy là dòng dõi hoạn quan nhưng có cha Tào Tung làm đến tam công, ông nội Tào Đằng có môn sinh trải khắp triều đình. Hoàn cảnh trái ngược ấy đã tác động đến con đường dựng nghiệp của hai đại nhân vật này ra sao.

'Tử huyệt' trong 3 trận đại chiến thời Tam Quốc: Bại trận vì cùng một lý do, đó là gì?

Xích Bích là một trong những trận đánh lớn thời Tam Quốc. Vậy lý do nào khiến Tào Tháo thất bại trong cuộc đại chiến này.

Tam quốc diễn nghĩa: Lý do Triệu Tử Long không ủng hộ quan điểm của Lưu Bị ở trận Di Lăng

Trong Tam quốc chí của sử gia Trần Thọ, trận Di Lăng có thể nói là một bước ngoặt lịch sử quan trọng dẫn đến sự thất bại của liên minh Ngô-Thục.

Trong phim Tam quốc diễn nghĩa 2010, Văn Xú một mình đánh với cả Trương Liêu, Từ Hoảng mà vẫn chiếm thế thượng phong nhưng lại dễ dàng bị Quan Vũ chém chết. Tuy nhiên sự thật về cái chết của Văn Xú lại khác xa với tiểu thuyết và phim ảnh.

'Tử huyệt' trong 3 trận đại chiến thời Tam Quốc: Bại trận vì cùng một lý do, đó là gì?

Xích Bích là một trong những trận đánh lớn thời Tam Quốc. Vậy lý do nào khiến Tào Tháo thất bại trong cuộc đại chiến này.

Trong Tam quốc chí của sử gia Trần Thọ, trận Di Lăng có thể nói là một bước ngoặt lịch sử quan trọng dẫn đến sự thất bại của liên minh Ngô-Thục.

Điền Phong trong tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung được mô tả gần với sử sách. Ông có nhiều mưu kế xác đáng đưa lên Viên Thiệu nhưng không được dùng. Cuối cùng Điền Phong chết trong ngục vì sự đố kỵ của Viên Thiệu.

Trận Quan Độ là trận đánh diễn ra trong lịch sử Trung Quốc vào năm 200 tại Quan Độ thuộc bờ nam Hoàng Hà giữa Tào Tháo và Viên Thiệu là 2 thế lực quân sự mạnh nhất trong thời kì tiền Tam Quốc.

Tam quốc diễn nghĩa: Lý do Triệu Tử Long đi theo phò tá Lưu Bị

Triệu Vân (? – 229), tự Tử Long, là người Thường Sơn. Ông là danh tướng vào giai đoạn cuối thời Đông Hán và thời Tam quốc, cũng là một trong số những nhân vật góp công không nhỏ vào sự thành lập của nhà Thục Hán.