Bổ nhiệm phó chủ tịch, thư kí 28 Hội đồng Giáo sư ngành, liên ngành 2024

Hội đồng Giáo sư nhà nước công bố Quyết định số 18/QĐ-HĐGSNN, bổ nhiệm chức danh phó chủ tịch, thư ký của 28 Hội đồng Giáo sư ngành, liên ngành 2024.

Bổ nhiệm chức danh phó chủ tịch, thư kí của 28 Hội đồng Giáo sư

Hội đồng Giáo sư Nhà nước vừa công bố 2 quyết định quan trọng liên quan đến công tác xét, công nhận chức danh Giáo sư, Phó giáo sư năm 2024.

Nướng thực phẩm bằng cồn y tế: hậu quả khó lường!

Mặc dù được các chuyên gia cảnh báo nhưng vẫn có nhiều ca bỏng cồn nhập viện do nướng mực, cá khô… Tai nạn này rải rác quanh năm, nhưng nhiều nhất vào mùa Hè. Chuyên gia y tế khuyến cáo, người dân không nên sử dụng cồn y tế để nướng mực hay các đồ ăn khác.

Nướng thực phẩm bằng cồn y tế nguy hiểm ra sao?

Nướng thực phẩm bằng cồn y tế nguy hiểm ra sao? Người dân Việt Nam thường có thói quen nướng mực, cá khô... bằng cồn y tế vì sự tiện lợi.

Hãy từ bỏ nướng mực bằng cồn, sử dụng cách này thơm ngon và an toàn hơn nhiều

Sau nhiều vụ tai nạn vì nướng mực bằng cồn, một câu hỏi được nhiều người quan tâm lúc này là nướng mực cách nào (than hoa hay cồn, lò nướng, lò vi sóng, bếp gas... ) thì tơi mềm, dậy mùi thơm và ngon ngọt nhất?

Viện trưởng Viện Kỹ thuật nhiệt đới là Ủy viên Hội đồng Giáo sư Nhà nước

Giáo sư, Tiến sĩ Trần Đại Lâm - tân Ủy viên HĐGSNN nhiệm kỳ 2024-2029 đồng thời là Chủ tịch Hội đồng giáo sư liên ngành Hóa học - Công nghệ thực phẩm.

GS.TS Phạm Hồng Chương làm Chủ tịch Hội đồng Giáo sư ngành Kinh tế nhiệm kỳ 2024 - 2029

Chủ tịch Hội đồng Giáo sư nhà nước đã ký Quyết định số 05/QĐ-HĐGSNN về việc bổ nhiệm Ủy viên Hội đồng Giáo sư nhà nước nhiệm kỳ 2024-2029. Trong đó, GS.TS Phạm Hồng Chương là Ủy viên, Chủ tịch Hội đồng Giáo sư ngành Kinh tế, hiện công tác tại Trường Đại học Kinh tế Quốc dân.

Hơn 50% ủy viên Hội đồng Giáo sư Nhà nước nhiệm kỳ 2024-2029 là thành viên mới

So với nhiệm kỳ 2018-2023, danh sách Ủy viên Hội đồng Giáo sư nhà nước nhiệm kỳ 2024-2029 có 16/28 người là thành viên mới.

Thận trọng trước nguy cơ ngộ độc thực phẩm kỳ nghỉ lễ

Kỳ nghỉ lễ 30/4 – 1/5 kéo dài, người dân có xu hướng đi du lịch, liên hoan, họp mặt... Trong điều kiện thời tiết nắng nóng như hiện nay, rất dễ xảy ra ngộ độc thực phẩm.

Món ăn phổ biến trong bữa cơm người Việt khiến nhiều người mắc u dạ dày

Cà muối, dưa muối là món ăn quen thuộc trong mâm cơm của gia đình Việt. Tuy nhiên, những món ăn lên men này có thể gây ra ung thư nếu bạn không biết cách chế biến.

Măng tre có thể cung cấp nguồn protein tương tự sữa bò

Theo nghiên cứu của một nhóm nhà khoa học Trung Quốc, măng tre có thể đóng vai trò quan trọng trong cung cấp nguồn thực phẩm bền vững và bổ dưỡng cho dân số toàn cầu đang ngày càng tăng.

Những ai không nên ăn thịt bò?

Theo các chuyên gia, thịt bò thơm ngon, giàu khoáng chất và chế biến được nhiều món ăn khác nhau nhưng có thể gây hại cho một số người.

Độc hại của trào lưu sử dụng hoa cúc làm rau ăn

Hoa được trồng để trưng chứ không phải làm thực phẩm nên thường được sử dụng các loại thuốc trừ sâu, phân bón cho cây cảnh chứ không tuân thủ quy định nghiêm ngặt như trồng rau.

Nỗi lo thực phẩm 'bẩn' mùa lễ hội

Sau Tết Nguyên đán là thời điểm mùa lễ hội đang diễn ra ở nhiều nơi. Thị trường phục vụ nhu cầu ăn uống của du khách cũng trở nên sôi động, kèm theo đó là nguy cơ mất an toàn thực phẩm.

Những lưu ý để bảo quản bánh chưng sau Tết

Chuyên gia lưu ý, bảo quản bánh chưng không nên chờ bánh có dấu hiệu hỏng hoặc sắp hỏng mới cho vào tủ lạnh để bảo quản. Cần phải cân đối số lượng bánh có thể ăn hết ngay và số bánh chưa ăn đến.

Vì sao không nên ăn lại rau đã nấu chín để qua đêm?

Thói quen ăn rau này về lâu dài có thể gây ngộ độc, đe dọa đến sức khỏe của gia đình bạn.

Vì sao không nên ăn lại rau đã nấu chín để qua đêm?

Vì sao không nên ăn lại rau đã nấu chín để qua đêm là thắc mắc của nhiều bà nội trợ, hãy nghe câu trả lời từ chuyên gia.

Muốn giảm cân nên ăn những loại rau quả và trái cây này

Trái cây và rau quả là nguồn cung cấp vitamin, khoáng chất, chất xơ, chất chống oxy hóa, chất dinh dưỡng thiết yếu khác cần thiết cho sức khỏe và giúp giảm cân.

Ăn dưa, cà muối có gây ung thư?

Dưa, cà muối là món ăn quen thuộc nhưng không ít người truyền tai nhau ăn dưa, cà muối gây ung thư, điều này có đúng?

Ăn cá rô phi có gây hại?

Nhiều ý kiến cho rằng cá rô phi dễ bị tồn dư hóa chất và kim loại nặng, điều này có đúng?

Có nên uống nước gạo rang thường xuyên?

Có nên uống nước gạo rang thường xuyên là băn khoăn của không ít người, hãy nghe câu trả lời từ chuyên gia.

Trữ thức ăn tối cho bữa trưa hôm sau có tốt?

Trữ thức ăn tối cho bữa trưa hôm sau có tốt không là thắc mắc của rất nhiều bà nội trợ hay có thói quen chế biến thừa thức ăn.

Số lượng GS, PGS ít ỏi, Chủ tịch HĐGS liên ngành Sử- Khảo cổ-Dân tộc tâm tư

Số lượng giáo sư, phó giáo sư những năm gần đây đối với các ngành thuộc lĩnh vực Khoa học xã hội và nhân văn ngày càng giảm.

Tăng cường kiến thức về khởi nghiệp cho sinh viên qua 'Tuần lễ Đổi mới sáng tạo và Chuyển đổi số'

Ngày 28/11/2023, trường ĐH Quốc tế (ĐHQG TP. HCM) tổ chức khai mạc 'Tuần lễ Đổi mới sáng tạo và Chuyển đổi số 2023'. Tuần lễ tạo môi trường và không gian tìm hiểu, giao lưu, quảng bá các dự án đang được nhà trường ươm tạo, các dự án khởi nghiệp thành công của cựu sinh viên và các đề tài nghiên cứu tiêu biểu của sinh viên trường.

'Táo đá Hà Giang' thực chất là táo Trung Quốc có độc hại không?

Loại táo được quảng cáo là 'táo đá Hà Giang' thực chất là táo nhập khẩu từ Trung Quốc. Do có giá thành rẻ hơn nhiều so với táo nhập khẩu và chất lượng khá thơm ngon nên nhiều người tiêu dùng vẫn chọn mua dù biết rõ nguồn gốc.

Khám phá tác dụng đặc biệt của thực phẩm lên men Italy

Trong khuôn khổ Tuần lễ Ẩm thực Italy tại Việt Nam, ngày 14/11 đã diễn ra Hội thảo 'Giải mã tác dụng chưa từng được nhắc tới của thực phẩm lên men trong đời sống hàng ngày', thu hút sự tham gia của các giáo sư trong ngành công nghệ thực phẩm và các chuyên gia ẩm thực quốc tế, đem tới cho khán giả cả góc nhìn khoa học lẫn góc nhìn đời sống cho những món ăn được chế biến từ phương pháp lên men.

Thực hư chuyện ăn thịt gà hâm lại dễ bị ung thư?

Nhiều người cho rằng không nên ăn thịt gà hâm lại bởi sẽ dễ sản sinh ra độc tố gây ung thư. Tuy nhiên, theo chuyên gia, chưa có cơ sở để khẳng định điều này.

Ăn thịt gà hâm lại dễ bị ung thư?

Nhiều người cho rằng thịt gà để qua đêm đem hâm lại ăn sẽ dễ bị ung thư, điều này có đúng?

Chủ tịch HĐGS liên ngành chỉ lý do 3 ứng viên không đủ tiêu chuẩn xét GS, PGS

Lý do khiến 3 ứng viên liên ngành Hóa học - Công nghệ thực phẩm không đạt vì không đủ tiêu chí về số bài báo đăng trên tạp chí quốc tế uy tín.

Rau xanh hâm lại có tốt?

Rau xanh hâm lại có tốt không là băn khoăn của nhiều bà nội trợ.

Không có bằng chứng về việc ăn cơm nguội gây ung thư

Gần đây, trên mạng xã hội lan truyền thông tin, ăn cơm nguội có thể gây ung thư. Trước thông tin này, Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Duy Thịnh, nguyên cán bộ Viện Công nghệ sinh học - Công nghệ thực phẩm (Đại học Bách khoa Hà Nội) khẳng định, hoàn toàn không có bằng chứng khoa học nào về việc ăn cơm nguội gây ung thư.

Trường ĐH Nông Lâm TPHCM khai giảng năm học mới

Ngày 28/9, Trường ĐH Nông Lâm TPHCM long trọng tổ chức lễ khai giảng năm học 2023-2024.

Tại sao mầm đỗ không độc như mầm khoai tây?

Trong khi khoai tây mọc mầm được cảnh báo là có thể gây ngộ độc thì đỗ xanh mọc mầm lại tốt cho sức khỏe; tại sao mầm đỗ không độc như mầm khoai tây?

Danh sách 695 ứng viên được đề nghị xét công nhận GS, PGS năm 2023

Hội đồng Giáo sư nhà nước công bố danh sách ứng viên được Hội đồng Giáo sư cơ sở đề nghị xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh Giáo sư, Phó Giáo sư năm 2023.

Hà Nội tăng cường kiểm tra nguồn gốc bánh Trung thu

Thị trường bánh Trung thu đang dần sôi động với đa dạng chủng loại, mẫu mã, từ bình dân đến cao cấp để phục vụ người tiêu dùng.

Vì sao người dân không nên tự ý sử dụng phẩm màu thực phẩm?

Việc tự ý sử dụng phẩm màu không nằm trong danh mục cho phép để chế biến thực phẩm gây nguy cơ ngộ độc cấp tính và ảnh hưởng lâu dài đến sức khỏe con người.

Phòng tránh côn trùng xâm nhập vào thực phẩm

Trong quá trình kiểm tra công tác bảo đảm an toàn thực phẩm, ngoài việc xem xét hồ sơ pháp lý, nguồn gốc thực phẩm, điều kiện cơ sở vật chất, quy trình chế biến…, cơ quan chức năng còn tập trung đánh giá các biện pháp ngăn ngừa côn trùng và động vật gây hại tại các cơ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm.

Cách chọn thực phẩm chay tốt cho sức khỏe

Hằng năm cứ vào tháng Bảy âm lịch, thị trường thực phẩm chay lại trở nên sôi động. Đối với nhiều người, việc lựa chọn ăn chay không chỉ là sở thích mà còn giúp nâng cao sức khỏe.

Nguy cơ ngộ độc từ phụ gia thực phẩm

Các chất phụ gia thực phẩm tạo màu đóng vai trò khiến món ăn trở nên bắt mắt, hấp dẫn hơn. Tuy nhiên, nếu quá lạm dụng hoặc sử dụng chất phụ gia không rõ nguồn gốc, người dân dễ rơi vào tình trạng nguy hiểm tính mạng.

Thực phẩm giàu protein tốt nhất cho người ăn chay

Nhận đủ protein trong chế độ ăn chay là rất quan trọng vì protein sản xuất các enzym, hỗ trợ hệ thống miễn dịch khỏe mạnh, cung cấp một nguồn năng lượng cho cơ thể...

Đại học Bách khoa Hà Nội công bố thành lập thêm 2 trường trực thuộc

Sáng 7/6, Đại học Bách khoa Hà Nội công bố quyết định thành lập thêm 2 trường trực thuộc: Trường Vật liệu, Trường Hóa và Khoa học sự sống. Cùng với 3 trường: Cơ khí, Điện - Điện tử, Công nghệ Thông tin và Truyền thông, Đại học Bách khoa Hà Nội hiện có 5 trường trực thuộc.

Đại học Bách khoa Hà Nội thành lập thêm 2 trường

Sáng 7/6, Đại học Bách khoa Hà Nội tổ chức lễ công bố các nghị quyết thành lập và các quyết định bổ nhiệm chức vụ quản lý Trường Vật liệu, Trường Hóa và Khoa học sự sống. Như vậy, Đại học Bách khoa Hà Nội hiện có 5 trường trực thuộc.

Đại học Bách khoa Hà Nội công bố thành lập thêm 2 trường trực thuộc

Sau khi công bố thành lập thêm 2 trường, hiện Đại học Bách khoa Hà Nội có 5 trường trực thuộc.

Đại học Bách khoa Hà Nội thành lập thêm 2 trường mới

Sáng nay (7/6), ĐHBKHN đã tổ chức Lễ Công bố các nghị quyết thành lập và các quyết định bổ nhiệm chức vụ quản lý Trường Vật liệu, Trường Hóa và Khoa học sự sống.