Theo Giáo sư, Tiến sĩ Mai Trọng Khoa, Phó Chủ tịch Hội miễn dịch trị liệu ung thư Việt Nam, hiện nay hầu hết phương pháp chẩn đoán, điều trị ung thư của Việt Nam đang tiệm cận với các nước tiên tiến trong khu vực và thế giới.Theo Giáo sư, Tiến sĩ Mai Trọng Khoa, Phó Chủ tịch Hội miễn dịch trị liệu ung thư Việt Nam, hiện nay hầu hết phương pháp chẩn đoán, điều trị ung thư của Việt Nam đang tiệm cận với các nước tiên tiến trong khu vực và thế giới.
Ngành công nghiệp dược Việt Nam hiện mới đạt mức độ 3 (theo phân loại của Tổ chức Y tế thế giới) và đang phấn đấu lên mức độ 4. Bên cạnh đó Chính phủ cũng đặt ra mục tiêu đến năm 2045 ngành dược sẽ đóng góp 20 tỉ đô la Mỹ vào GDP quốc gia. Để đạt được các mục tiêu này, cả ở góc độ chính sách và nỗ lực của các doanh nghiệp, còn nhiều việc phải làm.
'Đầu tư vào ngành dược đòi hỏi thời gian đầu tư dài, chi phí đầu tư lớn. Vì vậy, chỉ khi tìm thấy đối tác tin cậy và khả năng thương mại của dự án thì nhà đầu tư mới quyết định rót vốn và chuyển giao công nghệ cho doanh nghiệp Việt Nam', ông Ali Ijaz Ahmad, Tổng Giám đốc Quỹ đầu tư Makara Capital (Singapore), nói…
Thị trường Nhật Bản chiếm 23,7% tổng kim ngạch xuất khẩu dược phẩm hàng năm của Việt Nam nhưng phần lớn giá trị xuất khẩu tới từ các nhà máy có 100% vốn đầu tư của Nhật Bản
Việc thúc đẩy các doanh nghiệp dược trong nước hợp tác các 'ông lớn' ngành dược trên thế giới để chuyển giao công nghệ, nghiên cứu và phát triển các sản phẩm dược – sinh học, sẽ giúp Việt Nam chủ động nguồn thuốc chữa bệnh trong bối cảnh rủi ro dịch bệnh trên toàn cầu vẫn hiện hữu.