Tối 15/5, Phó Thủ tướng Singapore Lawrence Wong tuyên thệ nhậm chức, chính thức trở thành thủ tướng thứ tư của Singapore. Một ngày sau, trên bảng xếp hạng Chỉ số chính phủ hiệu quả của Viện Quản trị Chandler (CGGI), Singapore tiếp tục đứng đầu, năm thứ hai liên tiếp.
Phó Thủ tướng Lawrence Wong, 51 tuổi, sẽ trở thành nhà lãnh đạo đầu tiên của Singapore được sinh ra sau thời điểm quốc đảo giành độc lập vào năm 1965. Bên cạnh những thuận lợi, ông Lawrence Wong sẽ phải đối diện với những kỳ vọng và trọng trách lớn lao khi kế thừa di sản của những người tiền nhiệm.
Phó Thủ tướng Lawrence Wong, 52 tuổi, sẽ kế nhiệm Thủ tướng Lý Hiển Long, người đã dẫn dắt Singapore phát triển mạnh mẽ trong gần 20 năm qua. Giờ đây, với phẩm chất chính trị, nhiệt huyết, kinh nghiệm, trách nhiệm và cả truyền thống, ông Lawrence Wong sẽ phải giữ cho 'Đốm đỏ nhỏ bé' Singapore tiếp tục tỏa sáng.
Phó Thủ tướng Singapore Lawrence Wong, 51 tuổi, sẽ tuyên thệ nhậm chức Thủ tướng vào ngày 15/5, trong khi người tiền nhiệm Lý Hiển Long và dàn nội các nhiệm kỳ cũ sẽ từ chức cùng ngày.
Thủ tướng Singapore sắp nhậm chức Lawrence Wong hôm nay (13/5) đã công bố danh sách cải tổ nội các ngay trước thềm lễ nhậm chức vào ngày 15/5 này.
Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long hôm 13/5 gửi thư lên Tổng thống Tharman Shanmugaratnam thông báo ý định từ chức vào ngày 15/5.
Thủ tướng Lý Hiển Long nộp đơn từ chức nhằm mở đường cho việc chuyển giao quyền lãnh đạo mới tại đảo quốc sư tử.
Theo phóng viên TTXVN tại Singapore, ngày 13/5, Phó Thủ tướng Singapore Lawrence Wong (51 tuổi), người sẽ kế nhiệm Thủ tướng Lý Hiển Long, đã công bố cải tổ Nội các.
Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long bắt đầu chuyến thăm Trung Quốc, dự kiến sẽ gặp Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và phát biểu tại Diễn đàn châu Á Bác Ngao.
Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long sẽ có chuyến thăm chính thức Trung Quốc kéo dài 6 ngày và hội kiến Chủ tịch Tập Cận Bình tại thủ đô Bắc Kinh.
Trong 30 năm qua, chủ siêu thị Hiromichi Akiba ở Tokyo (Nhật Bản) luôn giữ vững phương châm 'cung cấp cho khách hàng những thực phẩm tươi ngon với giá rẻ'. Tuy nhiên, triết lý kinh doanh này đang bị thử thách khi ông phải đối mặt với chi phí tăng cao vì sự gián đoạn chuỗi cung ứng, căng thẳng Nga-Ukraine và nhu cầu bị dồn nén do đại dịch COVID-19 kéo dài suốt 2 năm qua.
Trong 24 giờ qua, các nước ASEAN ghi nhận trên 26.800 ca nhiễm mới, 294 ca tử vong. Thái Lan quyết định mua 2 triệu viên thuốc trị COVID-19, trong khi Singapore nới thêm hạn chế dù còn hàng ngàn ca nhiễm mỗi ngày.
Bộ trưởng Thương mại và Công nghiệp Gan Kim Yong cho biết Singapore có kế hoạch nhập khẩu tới 4 gigawatt (GW) điện 'sạch' vào năm 2035, tương đương khoảng 30% tổng nguồn cung của nước này để đa dạng hóa nguồn cung và tăng cường an ninh năng lượng.
Chính phủ Singapore đang gia tăng áp lực đối với những cư dân chưa tiêm vắc xin COVID-19, khi cho biết rằng mọi người sẽ chỉ được đi làm từ đầu năm tới trừ khi họ được tiêm chủng đầy đủ hoặc có kết quả xét nghiệm âm tính.
Giữa lúc số ca mắc mới đang gia tăng trong thời gian gần đây, Singapore sẽ tạm dừng kế hoạch mở cửa và cân nhắc kế hoạch tiêm liều tăng cường cho nhóm người dễ bị tổn thương.
Chính sách tiêm chủng dễ dàng, thuận tiện được xem là một trong những nhân tố giúp Singapore đạt được tỷ lệ tiêm chủng cao giữa lúc biến chủng Delta gia tăng thách thức toàn cầu.
Singapore chọn cách mở cửa thận trọng, song hành mục tiêu kinh tế và chống dịch. Anh thì quá chú trọng vào vấn đề kinh tế khiến dịch có nguy cơ bùng lại.
Sau thành công chống dịch ban đầu, nhiều quốc gia Đông Nam Á đang vật lộn với làn sóng dịch bệnh lây lan vì sự xuất hiện của biến chủng Delta và tỷ lệ tiêm chủng thấp.
Trong những tháng tới, người dân Singapore mắc Covid-19 có thể được tự cách ly ở nhà, tự làm xét nghiệm và tự chăm sóc bản thân cho tới khi khỏi bệnh.
Các biến thể mới của virus SARS-CoV-2 tiếp tục phát triển và lây lan mạnh, thách thức thành quả hơn 1 năm qua khoanh vùng, truy vết và cách ly nghiêm ngặt để dập dịch của ngành y tế. Trong bối cảnh đó, giới chức Singapore đã vạch ra một chiến lược giúp đất nước sẵn sàng 'sống chung' với Covid-19.
Covid-19 có thể sẽ không bao giờ biến mất, vì vậy Singapore đã xây dựng một chiến lược nhằm 'sống chung' với dịch bệnh nguy hiểm này.
Tin xấu là Covid-19 có thể không bao giờ biến mất. Tin tốt là vẫn có thể chung sống bình thường với nó