Phát hiện thành phố cổ 4.000 năm tuổi ở Saudi Arabia

Một nhóm các nhà khảo cổ học vừa phát hiện thành phố kiên cố 4.000 năm tuổi tại Saudi Arabia, có thể giúp hé lộ những thay đổi trong cuộc sống từ lối sống du cư sang lối sống đô thị.

Phát hiện thành phố cổ trong rừng sâu, từng là nơi sinh sống của 50 nghìn người

Phát hiện về thành phố cổ này đã khiến nhiều người bất ngờ.

Tìm thấy 'kho báu' 1,3 tỷ đồng khi đi cắm trại

Ba người bạn chuyên dò kim loại đã bất ngờ tìm thấy 161 đồng tiền La Mã khi cắm trại ở một cánh đồng tại Wiltshire, Anh.

Phát hiện phòng ngai vàng 1.300 năm tuổi của nữ hoàng Moche quyền lực

Các nhà khảo cổ học ở Peru đã khai quật được phòng ngai vàng của một nữ hoàng quyền lực thuộc nền văn hóa Moche.

Bí ẩn bộ sưu tập trang sức vàng ngàn năm trong mộ táng

Bộ sưu tập trang sức vàng ở khu mộ táng Lai Nghi gồm 4 chiếc khuyên tai vàng và 104 hạt chuỗi vàng

Đào đất, nhóm công nhân phát hiện 19 chiếc bình chứa kho báu quý giá

Trong lúc đào đất lắp đặt đường ống nước, nhóm công nhân đã phát hiện ra 19 chiếc bình chứa kho báu khổng lồ.

Bật mí người được mệnh danh thần y của Ai Cập cổ đại

Imhotep được mệnh danh thần y của người Ai Cập cổ đại. Ông đã sử dụng nhiều phương pháp khác nhau để chữa bệnh cho các bệnh nhân. Thậm chí, ông được xem là vị bác sĩ đầu tiên trong lịch sử.

Ngôi đền 2.000 năm tuổi chứa nhiều kho báu bất ngờ xuất hiện trở lại

Các nhà khảo cổ học vừa phát hiện tàn tích của một ngôi đền cổ gần bờ biển Italia, được cho là do người Nabataea từ vương quốc huyền bí cùng tên xây dựng khoảng 2.000 năm trước.

Bí ẩn mũ đội đầu của người Ai Cập cổ đại

Các nhà khảo cổ đã nghiên cứu những chiếc mũ đội đầu hình nón nhỏ của người Ai Cập cổ đại. Họ cho rằng, người Ai Cập gắn chúng với 'sự gợi cảm, tình dục và các khái niệm liên quan'.

Di tích quốc gia đặc biệt tháp Vĩnh Hưng

Tọa lạc tại ấp Trung Hưng 1B, xã Vĩnh Hưng A, huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu (cách Quốc lộ 1 từ cầu Dần Xây khoảng 15 km), tháp Vĩnh Hưng là một tháp cổ có kiến trúc tháp thuộc nền văn hóa Óc Eo còn sót lại duy nhất ở Tây Nam Bộ, khung niên đại từ thế kỷ IV đến thế kỷ XIII sau Công nguyên.

Vết cày niên đại 7.000 năm thay đổi hiểu biết của con người về nền nông nghiệp châu Âu thời tiền sử

Vết cày lâu đời nhất lịch sử châu Âu đã hé mở ra nhiều điều thú vị và đáng kinh ngạc về nền nông nghiệp thời tiền sử ở châu lục này.

Hình khắc bí ẩn trên đĩa cổ 3.000 tuổi, chuyên gia bối rối

Được tìm thấy tại Phaistos, Hy Lạp, chiếc đĩa cổ khoảng 3.000 tuổi khiến giới chuyên gia 'bối rối' khi khắc những biểu tượng bí ẩn. Đến nay, họ vẫn chưa giải mã được nội dung trên hiện vật này.

Phát hiện kho tiền hiếm có từ thời La Mã ở vùng núi Đức

Một người dò kim loại ở Đức đã phát hiện ra một kho báu hiếm có gần 3.000 đồng tiền thời La Mã bên ngoài biên giới cổ đại của Đế chế La Mã. Các chuyên gia không biết làm thế nào hoặc tại sao kho báu khổng lồ này lại xuất hiện ở đó.

Dò kim loại, thanh niên đào được kho báu bằng vàng quý giá

Dò kim loại trong chuyến đi chơi ngoại khóa, một nam thanh niên đã tìm thấy chiếc kim tự tháp bằng vàng và hồng ngọc tinh xảo.

Bí ẩn mộ cổ 5.000 tuổi nghi của hoàng đế Trung Quốc

Trong cuộc khai quật tại địa điểm khảo cổ Wangzhuang, Yongcheng, tỉnh Hà Nam, Trung Quốc, các chuyên gia phát hiện một ngôi mộ cổ tráng lệ khoảng 5.000 tuổi. Họ suy đoán đây có thể là nơi chôn cất một hoàng đế.

'Sát thủ của các vị vua', nguy hiểm nhất thế giới

Nấm mũ tử thần được mệnh danh là 'sát thủ của các vị vua' trong nhiều thế kỷ. Loại nấm này cũng là nguyên nhân của 90% các ca ngộ độc nấm ngày nay với hơn 100 người chết mỗi năm.

Bật mí lý do người Viking không xâm chiếm Bắc Mỹ

Người Viking (có nguồn gốc Bắc Âu) đã từng đổ bộ lên nơi ngày nay là Newfoundland, Canada vào khoảng năm 1000 sau Công nguyên. Vậy tại sao họ không xâm chiếm vùng đất này như những người châu Âu khác đã làm sau đó?

Phát hiện kho báu gồm trang sức vàng và ngọc lưu ly trong ngôi đền cổ

Trong khi khám phá ngôi đền, các nhà khảo cổ đã khai quật được một số 'báu vật và bí mật', bao gồm các dụng cụ nghi lễ làm bằng bạc, đồ trang sức bằng vàng, hộp đựng thạch cao…

Khoảnh khắc cuộc sống: Múa rối nước - Nét văn hóa dân gian còn lưu giữ

Múa rối nước là một loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian truyền thống ra đời từ nền văn minh lúa nước. Múa rối có ở nhiều quốc gia trên thế giới nhưng múa rối nước thì chỉ duy nhất có ở Việt Nam.

Bộ sưu tập trang sức nghìn năm tuổi ở Quảng Nam được đề nghị công nhận bảo vật quốc gia

Hàng trăm hiện vật là trang sức nghìn năm tuổi thuộc nền Văn hóa Sa Huỳnh, còn nguyên giá trị theo thời gian, được tỉnh Quảng Nam đề nghị công nhận bảo vật quốc gia.

Người phụ nữ nào được Tần Thủy Hoàng đúc tượng để tưởng nhớ?

Là hoàng đế quyền lực và có sức ảnh hưởng lớn, Tần Thủy Hoàng từng khiến nhiều người bất ngờ khi từng hạ lệnh cho đúc tượng tạc một nữ thương nhân để tưởng nhớ. Người phụ nữ này chính là Ba Thanh.

Đi cắm trại, 3 người đàn ông đào được kho báu trị giá hơn 1 tỷ đồng

Phát hiện về kho báu này đã khiến nhiều chuyên gia kinh ngạc.

Một khoảnh khắc khiến nhiều người không tin vào mắt mình khi chứng kiến một chú chó đi lại trên đỉnh của kim tự tháp...

Lưu Bị yếu hơn Tôn Quyền, Tào Tháo rất nhiều, vì sao Gia Cát Lượng lại chọn theo phe Lưu Bị?

Lúc đầu Tôn Quyền và Tào Tháo đều mạnh hơn Lưu Bị, vậy tại sao Gia Cát Lượng lại chọn Lưu Bị? Gia Cát Lượng đã nghĩ gì.

Khai quật gò mộ cổ trong chuyến đi thực tế, 4 học sinh tiểu học phát hiện một kho báu vàng ròng niên đại hơn 4.000 năm

Phát hiện của nhóm học sinh tiểu học nhanh chóng thu hút sự quan tâm của giới khảo cổ học trên toàn thế giới.

Ai Cập: Nỗ lực ngăn chặn nạn buôn bán cổ vật

Phóng viên TTXVN tại Cairo đưa tin, trong một tuyên bố, Bộ Nội vụ Ai Cập cho biết cảnh sát nước này ngày 14/10 đã thu giữ 1.945 đồng tiền bạc và đồng cổ có niên đại từ thời La Mã trong lịch sử Ai Cập, kéo dài từ năm 30 trước Công nguyên đến năm 395 sau Công nguyên.

Đi cắm trại, 3 người đàn ông đào được kho báu trị giá gần 1,3 tỷ đồng

Đi cắm trại trên cánh đồng, 3 người đàn ông bất ngờ đào được kho báu trị giá gần 1,3 tỷ đồng.

Đang chơi xúc cát, cậu bé 8 tuổi tìm thấy 'kho báu' quý giá

Trong lúc chơi ở hố cát, cậu bé 8 tuổi đã đào được một đồng bạc cực kỳ quý hiếm, có niên đại khoảng 1.800 năm trước khi cậu bé được sinh ra.

Cuộc chinh phục 'đẫm máu' của Ashoka Đại đế

Ashoka Đại đế lên ngôi vua của đế chế Maurya vào năm 268 trước Công nguyên. Với tài cầm quân, ông đã chỉ huy quân đội chinh phục được vùng lãnh thổ lớn, 'tắm máu' hàng trăm ngàn người ở mỗi vùng đất đi qua.

Đi thực tế, 4 học sinh tiểu học đào được 'kho báu' quý giá

Trong chuyến đi thực tế, 4 học sinh tiểu học đã tìm thấy kho báu bằng vàng ròng quý giá.

Tìm thấy bằng chứng về cuộc chinh phục Đất Thánh của người Assyria ở Jerusalem

Các nhà khảo cổ học đã tìm thấy bằng chứng về chiến dịch quân sự của người Assyria chống lại Judaea dẫn đến cuộc bao vây Jerusalem. Chiến dịch được phát động vào năm 701 TCN, khi Sennacherib là vua của Assyria và Hezekiah là vua của Judaea.

Tại sao mẹ Khổng Tử không muốn nói cho Khổng Tử biết cha ruột của ông là ai? Vấn đề của bà ấy là gì?

Trong lịch sử văn hóa phương Đông, Khổng Tử, sinh ngày 28 tháng 9 năm 551 trước Công Nguyên, là một nhân vật đặc biệt với những đóng góp không thể phủ nhận trong việc hình thành và phát triển tư tưởng Nho giáo.

Ngọc bích trong đời sống tâm linh thời xưa

Tập tục may áo quan ngọc bích vào thời nhà Hán (Trung Quốc) nhằm bảo vệ cơ thể bất tử và chỉ dành cho vua chúa.

Hà Nội trưng bày hơn 500 cổ vật quý tại triển lãm 'Văn minh sông Hồng tới Hà Nội phố'

Triển lãm cổ vật 'Văn minh sông Hồng đến Hà Nội phố'. Trưng bày giới thiệu bộ sưu tập hơn 500 cổ vật của các hội viên, các nhà sưu tập trên địa bàn thành phố Hà Nội.

2 quan tài lồng vào nhau, phát hiện kỳ lạ trong ngôi mộ cổ

Các nhà khảo cổ học đã phát hiện ra một ngôi mộ 4.000 năm tuổi thuộc về con gái của một thống đốc Ai Cập cổ đại.

Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô: Hơn 500 cổ vật quý được trưng bày tại Bảo tàng Hà Nội

Nhiều cổ vật quý từ thời kỳ đồ đồng cho đến thời Lý, Trần, Lê, Nguyễn được trưng bày tại Bảo tàng Hà Nội đến hết ngày 30/10.

Chiêm ngưỡng hơn 500 cổ vật hiếm qua các thời kỳ 'Văn minh sông Hồng đến Hà Nội phố'

Nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, bảo tàng Hà Nội phối hợp với Hội Cổ vật Thăng Long - Hà Nội tổ chức khai mạc trưng bày chuyên đề 'Văn minh sông Hồng đến Hà Nội phố', giới thiệu hơn 500 cổ vật độc đáo.

Phát hiện ngôi mộ 'lạ thường' của con gái thống đốc Ai Cập cổ đại

Các nhà khảo cổ học đã phát hiện ra ngôi mộ Ai Cập cổ đại 4.000 năm tuổi của 'Idi', con gái của một thống đốc địa phương sống trong thời kỳ Vương quốc Ai Cập (khoảng năm 2030 đến 1640 trước Công nguyên). Bà được chôn cất trong hai chiếc quan tài lồng vào nhau, đại diện của Bộ Du lịch và Cổ vật Ai Cập cho biết.

Chiêm ngưỡng 500 cổ vật quý của nền văn minh sông Hồng

Hơn 500 cổ vật quý từ thời kỳ đồ đồng đến thời Lý, Trần, Lê, Nguyễn được trưng bày tại Bảo tàng Hà Nội, giúp người xem có cái nhìn rõ nét về văn hóa, nghệ thuật đỉnh cao của nền văn minh sông Hồng qua hàng nghìn năm.

Chiêm ngưỡng hơn 500 cổ vật từ 'Văn minh sông Hồng đến Hà Nội phố'

Nằm trong chuỗi hoạt động kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô, trên 500 cổ vật được trưng bày trong triển lãm 'Văn minh sông Hồng đến Hà Nội phố'.

Chiêm ngưỡng 500 cổ vật quý tại Bảo tàng Hà Nội

Hơn 500 cổ vật quý từ thời kỳ đồ đồng đến thời Lý, Trần, Lê, Nguyễn được trưng bày tại Bảo tàng Hà Nội, giúp người xem có cái nhìn rõ nét về văn hóa, nghệ thuật Việt Nam.

Alexander Đại đế đã nói gì trong phút lâm chung?

Alexander Đại đế, Vua của Macedonia từ năm 336 – 323 trước Công nguyên, có thể xưng danh là nhà lãnh đạo quân sự vĩ đại nhất mà thế giới từng biết.