Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, chiều nay 26/10, Quốc hội thảo luận ở tổ về dự án Luật Điện lực (sửa đổi). Tổ 15 gồm Đoàn ĐBQH các tỉnh: Bình Thuận, Yên Bái, Quảng Trị, Bình Phước.
Giá điện hiện nay được tính toán theo Quyết định số 05/2024/QĐ-TTg ngày 26/3/2024 của Thủ tướng Chính phủ.
Diện tích thực hiện dự án Nhà máy thủy điện tích năng Bác Ái đã được điều chỉnh đưa ra ngoài 3 loại rừng, phù hợp với quy hoạch lâm nghiệp quốc gia, phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
Giá bán lẻ điện bình quân điều chỉnh trong năm 2024 và các năm tiếp theo phải phù hợp với khung giá, với mức tối đa là 2.444,09 đồng/kWh
Chiều 11-10, Bộ Công Thương và Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) thông tin về việc điều chỉnh giá bán lẻ điện. Theo Quyết định số 1046/QĐ-EVN của Tập đoàn Điện lực Việt Nam, từ ngày 11-10-2024, giá bán lẻ điện bình quân tăng từ 2.006,79 đồng, lên 2.103,11đồng/1kWh (chưa gồm thuế giá trị gia tăng), tương đương mức tăng 4,8%.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) lên tiếng lý giải sau quyết định điều chỉnh tăng giá bán lẻ điện bình quân thêm 4,8% từ ngày 11/10.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã có quyết định về việc điều chỉnh tăng giá bán lẻ điện bình quân thêm 4,8% từ hôm nay (11/10).
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết, giá bán lẻ điện bình quân là 2.103,1159 đồng/kWh (chưa bao gồm thuế VAT) từ ngày 11/10/2024. Mức điều chỉnh này tương đương mức tăng 4,8% so với giá điện bán lẻ bình quân hiện hành.
Giá bán lẻ điện bình quân sẽ là 2.103,1159 đồng/kWh (chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng) từ ngày 11/10/2024. Mức điều chỉnh này tương đương mức tăng 4,8% so với giá điện bán lẻ bình quân hiện hành 2.006,79 đồng/kWh.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã có quyết định về việc điều chỉnh tăng giá bán lẻ điện bình quân thêm 4,8% từ hôm nay.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã có quyết định về việc điều chỉnh tăng giá bán lẻ điện bình quân thêm 4,8% từ hôm nay.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) liên tục kêu lỗ trong những năm qua bất chấp tăng giá điện, điều này luôn thu hút sự quan tâm của dư luận.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) vừa có quyết định điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân, từ mức 2.006,79 đồng/kWh lên 2.103,1159 đồng/kWh (chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng), áp dụng từ ngày 11/10/2024, tương đương tăng 4,8% so với giá điện bán lẻ bình quân hiện hành.
Ông Phạm Ngọc Dương, Phó Trưởng ban Thường trực Ban tổ chức Thành ủy Hải Phòng được bổ nhiệm giữ chức vụ Giám đốc Sở Nội vụ thành phố kiêm Phó Trưởng Ban tổ chức Thành ủy.
Theo kết quả kiểm tra chi phí sản xuất, kinh doanh điện của EVN năm 2023, Đoàn kiểm tra đã kết luận EVN lỗ 34.244,96 tỷ đồng.
Giá điện bán ra thấp hơn so với giá thành sản xuất đã làm cho EVN năm 2023 lỗ trên 34 nghìn tỷ đồng. Vậy giải bài toán lỗ của EVN như thế nào?
Năm 2023, tổng chi phí sản xuất kinh doanh điện của EVN là 528.604,24 tỷ đồng; trong khi đó, tổng doanh thu bán điện thương phẩm là 494.359,28 tỷ đồng, thu nhập từ các hoạt động có liên quan đến sản xuất kinh doanh điện trong là 12.423,40 tỷ đồng. Kết quả, EVN lỗ 21.821,56 tỷ đồng từ sản xuất kinh doanh điện…
Doanh thu bán điện thương phẩm của EVN năm 2023 là 494.359,28 tỷ đồng, tăng 8,18% so với năm 2022. Giá bán điện thương phẩm bình quân thực hiện là 1.953,57 đ/kWh, tăng 3,76% so với năm 2022.
Năm 2023, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh điện của EVN lỗ hơn 21.800 tỉ đồng, chưa bao gồm chênh lệch tỉ giá.
Kết quả kiểm tra chi phí sản xuất kinh doanh điện cho thấy tình hình tài chính của EVN năm 2023 gặp nhiều thách thức với mức lỗ lớn, bất chấp việc doanh thu tăng.
Kết quả kiểm tra chi phí sản xuất kinh doanh điện của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) trong năm 2023 vừa được Bộ Công Thương công bố cho thấy, doanh nghiệp này lỗ gần 22.000 tỷ đồng từ sản xuất kinh doanh điện, đánh dấu năm thứ hai liên tiếp EVN lỗ lớn.
Khoản lỗ lớn của EVN trong năm 2023 là một tín hiệu đáng lo ngại, không chỉ ảnh hưởng đến tình hình tài chính của tập đoàn mà còn tác động đến sự ổn định trong hoạt động kinh doanh ngành điện lực…
Theo kết quả kiểm tra của Bộ Công Thương, tổng chi phí sản xuất kinh doanh điện năm 2023 của EVN là 528.600 tỷ đồng, tăng hơn 35.300 tỷ đồng so với năm 2022.
Theo Bộ Công Thương, năm 2023, hoạt động sản xuất kinh doanh điện của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) lỗ 34.244,96 tỷ đồng. Tuy nhiên, thu nhập từ các hoạt động có liên quan đến sản xuất kinh doanh điện của tập đoàn trong năm 2023 là 12.423,40 tỷ đồng nên tính chung lại, EVN lỗ 21.821,56 tỷ đồng.
Năm 2023, hoạt động sản xuất kinh doanh điện của EVN lỗ 34.244,96 tỷ đồng. Tuy nhiên, thu nhập từ các hoạt động có liên quan đến sản xuất kinh doanh điện của tập đoàn trong năm 2023 là 12.423,40 tỷ đồng nên tính chung lại, EVN lỗ 21.821,56 tỷ đồng.
Tổng cộng hoạt động sản xuất kinh doanh điện năm 2023 và các hoạt động liên quan đến sản xuất kinh doanh điện năm 2023 của EVN lỗ 21.821,56 tỉ đồng
EVN lỗ hơn 21.821 tỷ đồng từ các hoạt động sản xuất và kinh doanh điện trong năm 2023, chưa kể đến thu nhập từ các hoạt động khác.
Tổng chi phí sản xuất kinh doanh điện năm 2023 của EVN là 528.604,24 tỷ đồng bao gồm chi phí sản xuất kinh doanh điện của các khâu phát điện, truyền tải điện, phân phối - bán lẻ điện và phụ trợ - quản lý ngành, tăng 35.338,94 tỷ đồng (tương ứng tăng 7,16%) so với năm 2022.
EVN lỗ hơn 21.000 tỷ đồng trong năm 2023 do chi phí khâu phát điện tăng cao. Ngoài ra, các khoản chưa hạch toán vào giá thành sản xuất kinh doanh điện năm 2023 là khoảng 18.032 tỷ đồng
Tổng chi phí sản xuất kinh doanh điện năm 2023 của EVN là 528.604,24 tỷ đồng, trong khi đó doanh thu bán điện thương phẩm năm 2023 là 494.359,28 tỷ đồng. Cũng còn khoảng 18.032,07 tỷ đồng chênh lệch tỷ giá chưa hạch toán vào giá thành điện năm 2023.
Từ tháng 2-2024, Công ty Thủy điện An Khê-Ka Nak đã ứng dụng chuyển đổi số để thu thập, giám sát các thông số vận hành tại Nhà máy thủy điện An Khê. Việc này giúp Nhà máy thu thập thông tin thuận lợi mà vẫn đảm bảo an toàn cho hệ thống điều khiển.
Thời gian qua, Công ty Điện lực Hòa Bình (PC Hòa Bình) đã xây dựng phương án và chỉ đạo các đơn vị trực thuộc tăng cường công tác kiểm tra, khắc phục tồn tại, bảo dưỡng thiết bị nhằm đảm bảo vận hành an toàn lưới điện, cấp điện ổn định trong dịp nghỉ lễ Quốc khánh 2/9.
Trong sáu tháng đầu năm 2024, sản lượng điện thương phẩm của toàn Công ty Điện lực Sơn La đạt 424,82 triệu kWh, tăng 6,96% so với cùng kỳ năm 2023.
Huawei đã ứng dụng giải pháp tạo lưới Grid Forming vào các sản phẩm lưu trữ năng lượng (ESS) và nâng cấp các tính năng về an toàn, thông minh và hiệu quả, nhằm tăng tốc đưa điện mặt trời trở thành nguồn năng lượng chính trong tương lai.
Tại hội nghị, Triển lãm Năng lượng Solar end Storage Live Vietnam 2024, ông Nguyễn Anh Vũ, Giám đốc phát triển kinh doanh Huawei Digital Power đã giới thiệu và chia sẻ chuyên sâu về công nghệ tạo lưới thế hệ mới Grid Forming hỗ trợ giải quyết các thách thức cho hệ thống điện mặt trời tại Việt Nam.
Công nghệ tạo lưới Grid Forming có thể làm tăng tỷ lệ năng lượng tái tạo đưa vào lưới lên 40%.
Tại Hội nghị và Triển lãm năng lượng - Solar & Storage Live Vietnam 2024, ông Nguyễn Anh Vũ, Giám đốc phát triển kinh doanh Huawei Digital Power, đã giới thiệu và chia sẻ chuyên sâu về công nghệ tạo lưới thế hệ mới Grid Forming hỗ trợ giải quyết các thách thức cho hệ thống điện mặt trời tại Việt Nam. Tại sự kiện, Huawei Digital Power cũng đã mang đến 3 nhóm giải pháp FusionSolar Smart PV+ESS thế hệ tiếp theo, thích ứng với đa dạng mọi kịch bản và phù hợp với thị trường Việt Nam.
Để đảm bảo cung cấp điện ổn định phục vụ Kỳ thi tốt nghiệp Trung học phổ thông (THPT) quốc gia năm 2024, Công ty Điện lực Hòa Bình (PC Hòa Bình) chỉ đạo các Điện lực trực thuộc không thực hiện mọi công tác gây gián đoạn điện. Đồng thời, chủ động lập phương án cấp điện, chuẩn bị đầy đủ lực lượng, vật tư, thiết bị, phương tiện để xử lý sự cố nếu có.
Theo phóng viên TTXVN tại Moskva, ngày 16/4, tại Đại học Năng lượng Moskva (MEI), đã diễn ra hội nghị bàn tròn quốc tế với chủ đề 'Năng lượng Nga và Việt Nam ngày nay: Những thách thức hiện tại và cách giải quyết'. Sự kiện do Bộ Khoa học và Giáo dục Đại học LB Nga ủy quyền tổ chức nhằm phổ biến hoạt động của Liên danh các trường Đại học Kỹ thuật Nga-Việt.
Tại hội nghị bàn tròn, các chủ đề chiến lược quan trọng đã được nêu ra, chẳng hạn như quản lý chất lượng điện, truyền tải và phân phối điện, cũng như độ tin cậy và hiệu quả của việc cung cấp điện.
Công ty Điện lực Đắk Lắk (PC Đắk Lắk) đã triển khai nhiều giải pháp, nhằm chuẩn bị tốt nhất cho giai đoạn 'cao điểm' của cung ứng điện.
Đó là mong muốn, cũng là thông điệp mà ông Phạm Công Thành - Giám đốc Công ty Điện lực Hà Tĩnh truyền tải tới đội ngũ lãnh đạo, cán bộ, công nhân viên trên 'mặt trận' giảm tổn thất điện năng (GTTĐN).
Kiến nghị của cử tri làm rõ nội dung trả lời chất vấn của Bộ trưởng Bộ Công Thương liên quan đến giá điện, tại kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV. Và hiện nay, tình trạng thiếu điện, cắt điện diễn ra thường xuyên trên diện rộng tác động đến sản xuất, sinh hoạt của người dân và doanh nghiệp. Bên cạnh đó, giá điện tăng cao ảnh hưởng lớn đến cuộc sống người dân có thu nhập thấp, người dân ở nông thôn… Kiến nghị ngành công thương nghiên cứu và có giải pháp điều chỉnh giá điện phù hợp.
Nhiều băn khoăn về tình hình hoạt động và sức khỏe của Tập đoàn Điện lực Việt Nam đã được Bộ Công thương đưa ví dụ làm rõ.
Xuyên suốt kỳ nghỉ Tết Nguyên đán 2024, Tổng Công ty Phát điện 3 đã nỗ lực đảm bảo cung ứng điện.