Theo Công ty Điện lực Tokyo (TEPCO), nước nhiễm phóng xạ rò rỉ từ 1 bể chứa nước tăng áp kết nối với tòa nhà chứa lò phản ứng số 2 trong nhà máy Fukushima số 1.
Ngày 9/8, người dân các tỉnh ven biển của Nhật Bản đã đẩy mạnh công tác chuẩn bị ứng phó với nguy cơ xảy ra siêu động đất trong khoảng 1 tuần tới sau cảnh báo của Cơ quan Khí tượng Nhật Bản JWA.
TEPCO - chủ sở hữu của điện hạt nhân Fukushima số 1, cho biết dự kiến từ tháng 1/2025, công ty sẽ bắt đầu tháo dỡ các bể chứa rỗng sau khi xả nước thải, và quá trình này dự kiến kéo dài trong 1 năm.
Ngày 3-6, Cơ quan thời tiết Nhật Bản cho biết một trận động đất có cường độ ban đầu là 6,0 độ richter đã làm rung chuyển bán đảo Noto ở tỉnh Ishikawa, miền Trung Nhật Bản. Đây là khu vực bị thiệt hại nặng nề do trận động đất mạnh vào ngày đầu năm và không có cảnh báo sóng thần nào được ban hành.
Bán đảo Noto của Nhật Bản lại hứng chịu một trận động đất mạnh 5,9 độ Richter, chỉ sau 6 tháng bị tàn phá bởi trận động đất đầu năm mới.
Trên bờ biển phía Tây lộng gió ở tỉnh Niigata (Nhật Bản), nhà máy hạt nhân lớn nhất thế giới đã 'ngủ yên' suốt nhiều năm qua đang chờ được 'đánh thức'.
Cơ quan hải quan Trung Quốc đã vô hiệu hóa giấy phép đăng ký xuất khẩu thủy sản của tất cả các cơ sở chế biến và bảo quản của Nhật Bản từ tháng 5.
Ngày 17/5, Công ty Điện lực Tokyo (TEPCO) của Nhật Bản bắt đầu tiến hành đợt xả thứ 6 lượng nước nhiễm phóng xạ đã qua xử lý từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima số 1 ra biển.
Ngày 17-5, Kyodo dẫn nguồn tin từ nhà điều hành Nhà máy điện hạt nhân Fukushima cho biết, nhà máy này bắt đầu xả nước nhiễm phóng xạ đã qua xử lý lần thứ 6 ra biển, bất chấp sự phản đối của Trung Quốc và Nga.
Ngày 7-5, hãng thông tấn Kyodo cho biết, Nhật Bản đã hoàn tất đợt xả thứ 5 nước thải nhiễm phóng xạ đã qua xử lý từ Nhà máy điện hạt nhân Fukushima Daiichi.
Người dân Nhật Bản tại tỉnh Fukushima và Tokyo mới đây đã xuống đường biểu tình để phản đối quy trình xả nước thải hạt nhân đã qua xử lý của nhà máy điện hạt nhân Fukushima số 1 ra biển.
Nhóm công tác của Cơ quan năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) xác nhận việc xả ra biển nước nhiễm xạ đã qua xử lý từ nhà máy điện hạt nhân ở Fukushima, Nhật Bản đang diễn ra theo đúng kế hoạch. Kết luận được IAEA công bố ngày 26/4 sau khi kết thúc đợt giám sát mới nhất kéo dài 4 ngày đối với hoạt động này.
Ngày 24-4, nhà máy điện hạt nhân Fukushima Daiichi ở Nhật Bản đã bị mất điện một phần, khiến hoạt động xả nước đã qua xử lý và pha loãng ra biển bị tạm ngừng.
Công ty Điện lực Tokyo, Nhật Bản ngày 24/4 ra thông báo về việc tạm dừng xả nước nhiễm phóng xạ đã qua xử lý ra biển do xảy ra sự cố của hệ thống điện tại Nhà máy điện hạt nhân Fukushima Daiichi. Đây là lần đầu tiên nhà máy này phải dừng hoạt động do lỗi sự cố trong thời gian giải phóng nước nhiễm xạ ra biển.
Sự cố này xảy ra trong thời gian đoàn công tác của Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) đang có mặt tại Fukushima để đánh giá việc xả nước thải ra biển.
Ngày 23/4, một nhóm công tác của Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) đã bắt đầu đợt đánh giá mới về quy trình xử lý nước nhiễm phóng xạ tại nhà máy điện hạt nhân Fukushima. Đây là lần đánh giá thứ hai kể từ khi Nhật Bản bắt đầu xả nước ra biển vào tháng 8/2023.
Ngày 19/4, Công ty Điện lực Tokyo (TEPCO) của Nhật Bản thông báo bắt đầu đợt xả thứ 5 lượng nước nhiễm phóng xạ đã qua xử lý từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima số 1 ra biển.
Ngày 19/4, Công ty Điện lực Tokyo (TEPCO) của Nhật Bản thông báo bắt đầu đợt xả thứ 5 lượng nước nhiễm phóng xạ đã qua xử lý từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima số 1 ra biển.
Sáng nay (16/4), chính phủ Nhật Bản đã công bố Sách xanh Ngoại giao năm 2024 của nước này. Đây được đánh giá là tài liệu quan trọng của Bộ Ngoại giao nhằm đánh giá tổng quát tình hình và định hướng chính sách ngoại giao trong năm tài khóa 2024.
Nhật Bản trước đó đã phê duyệt việc nạp nhiên liệu hạt nhân cho lò phản ứng số 7 ở nhà máy Kashiwazaki-Kariwa tại tỉnh Niigata. Tuy nhiên, vẫn chưa chắc chắn về thời điểm khởi động lại nhà máy này.
Theo dữ liệu từ Công ty Điện lực Tokyo (TEPCO), cho đến nay, Nhật Bản mới chỉ xả 1%, tương đương 19.000 tấn, lượng nước nhiễm hạt nhân từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima Daiichi bị hư hỏng trong vụ động đất và sóng thần năm 2011.
Nhật Bản và Trung Quốc đã tổ chức đối thoại cấp chuyên gia về việc xả nước thải nhiễm phóng xạ đã qua xử lý từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima số 1. Đây là nỗ lực mới nhất của hai bên nhằm giải quyết những bất đồng xung quanh vấn đề này.
Công ty điện lực Tokyo (TEPCO) mới công bố video và hình ảnh chụp từ bên trong nhà máy điện hạt nhân Fukushima Dai-ichi bằng drone. Qua đó, quy mô thiệt hại của lò phản ứng 13 năm sau thảm họa nóng chảy được hé lộ.
Sáng 21-3, hãng thông tấn Kyodo đưa tin, một trận động đất mạnh 5,3 độ richte đã rung chuyển Thủ đô Tokyo (Nhật Bản) và các vùng phụ cận.
Ngày 19/3, Công ty điện lực Tokyo (TEPCO) của Nhật Bản công bố một số ảnh chụp các vật thể có hình trụ băng được phát hiện trong lò phản ứng số 1 của nhà máy điện hạt nhân Fukushima số 1, vốn đã bị tàn phá trong thảm họa động đất và sóng thần năm 2011. Theo TEPCO, những vật thể này được cho là có thể chứa nhiên liệu hạt nhân nóng chảy.
Hãng thông tấn Kyodo cho biết, một trận động đất có cường độ 5,4 độ richter đã ảnh hưởng tới tỉnh Fukushima của nước này vào sáng sớm 17-3.
Công ty Điện lực Tokyo (TEPCO) của Nhật Bản – đơn vị quản lý nhà máy điện hạt nhân Fukushima số 1 – hôm nay (17/3) thông báo đã hoàn tất đợt thứ 4 xả ra biển nước nhiễm phóng xạ đã qua xử lý.
Hãng thông tấn Kyodo cho biết, một trận động đất có cường độ 5,4 độ richte đã ảnh hưởng tới tỉnh Fukushima của nước này vào sáng sớm 17-3.
Việc xả nước thải từ nhà máy hạt nhân Fukushima của Nhật Bản đã bị đình chỉ vào thứ Sáu (15/3) sau một trận động đất, nhà điều hành nhà máy này cho biết đồng thời nhấn mạnh rằng động thái này là để phòng ngừa.
Ngày 15/3, Công ty Điện lực Tokyo (Tepco) cho biết việc xả nước thải nhiễm phóng xạ đã qua xử lý từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima Daiichi đã bị đình chỉ - một động thái phòng ngừa được đưa ra do Fukushima xảy ra động đất.
Sáng 15/3, do ảnh hưởng của trận động đất mạnh khoảng 5,8 độ tại tỉnh Fukushima, Công ty điện lực Tokyo (TEPCO) của Nhật Bản đã tạm dừng xả nước thải nhiễm xạ đã qua xử lý từ nhà máy Fukushima 1 ra biển.
Công ty Điện lực Tokyo (TEPCO) quyết định tạm dừng xả thải sau trận động đất mạnh 5,8 ở ngoài khơi gần bờ biển tỉnh Fukushima. Trận động đất cũng gây ra các đợt rung lắc mạnh độ lớn 4 ở nhiều khu vực thuộc tỉnh Fukushima, Miyagi, Ibaraki.
Rạng sáng 15/3 theo giờ Nhật Bản (tức 22h14 ngày 14/3 giờ Việt Nam), đã xảy ra trận động đất mạnh có độ lớn 5,8 với tâm chấn nằm ở ngoài khơi gần bờ biển tỉnh Fukushima, với độ sâu tâm chấn 50 km.
Sau trận động đất mạnh có độ lớn 5,8 ở ngoài khơi gần bờ biển tỉnh Fukushima, tuy không có cảnh báo sóng thần được đưa ra nhưng TEPCO vẫn quyết định tạm dừng việc xả thải theo kế hoạch.
Ngày 14/3, Tổng giám đốc Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) Rafael Grossi đang ở thăm Tokyo nhận định vụ rò rỉ tại nhà máy điện hạt nhân Fukushima của Nhật Bản chỉ là 'sự cố nhỏ' và không liên quan đến việc xả nước thải nhiễm phóng xạ đã qua xử lý từ nhà máy này ra biển.
Ngày 13-3, Tổng Giám đốc Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) Rafael Grossi nhấn mạnh, tổ chức này sẽ tiếp tục nỗ lực giám sát việc Nhật Bản xả nước thải nhiễm phóng xạ đã qua xử lý từ Nhà máy Điện hạt nhân Fukushima số 1 ra biển.
Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) sẽ tiếp tục nỗ lực giám sát việc Nhật Bản xả nước thải nhiễm phóng xạ đã qua xử lý từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima số 1 ra biển. Đây là cam kết của Tổng giám đốc IAEA Rafael Grossi đưa ra trong chuyến thăm Nhật Bản kéo dài 3 ngày.
Ngày 13-3, Tổng Giám đốc Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) Rafael Grossi cam kết tổ chức này sẽ tiếp tục nỗ lực giám sát việc Nhật Bản xả nước thải nhiễm phóng xạ đã qua xử lý từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima số 1 ra biển.
Ngày 13/3, Tổng giám đốc Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) Rafael Grossi nhấn mạnh tổ chức này sẽ tiếp tục nỗ lực giám sát việc Nhật Bản xả nước thải nhiễm phóng xạ đã qua xử lý từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima số 1 ra biển.
Người đứng đầu Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) Rafael Grossi hôm 12/3 đã nhấn mạnh tầm quan trọng của việc minh bạch trong việc xử lý và xả nước thải phóng xạ từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima Daiichi, sau khi nhà máy này bị phá hủy.
Chánh Văn phòng Nội các Nhật Bản Yoshimasa Hayashi cho biết 'muốn tiếp tục hợp tác chặt chẽ' với Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) 'cho đến khi xả hết giọt nước cuối cùng.'
Ngày 11/3/2024 đánh dấu tròn 13 năm kể từ khi trận động đất - sóng thần xảy ra tại các tỉnh vùng Đông Bắc Nhật Bản khiến trên 22.000 người thiệt mạng cho đến nay và gây ra thảm họa hạt nhân tồi tệ nhất thế giới kể từ sự cố nhà máy điện hạt nhân Chernobyl năm 1986.
Công ty Điện lực Tokyo (TEPCO) của Nhật Bản đã bồi thường cho các nhà sản xuất nấm shiitake ở tỉnh Oita khoảng 402 triệu yen (khoảng 2,7 triệu USD) do thương hiệu bị tổn hại sau thảm họa nhà máy điện hạt nhân Fukushima số 1 năm 2011.
Liên quan việc Công ty Điện lực Tokyo (TEPCO) của Nhật Bản hôm nay bắt đầu đợt xả 7.800 tấn nước thải đã qua xử lý của nhà máy điện nguyên tử Fukushima số 1 ra biển, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Mao Ninh đã phản đối mạnh mẽ hành động này của phía Nhật Bản.
Công ty điện lực Tokyo (TEPCO) của Nhật Bản hôm nay bắt đầu đợt xả thải thứ 4, xả 7.800 tấn nước thải nhiễm xạ đã qua xử lý của nhà máy điện hạt nhân Fukushima số 1 ra biển. Đợt xả này dự kiến sẽ thực hiện trong vòng 17 ngày.
Tại cuộc họp báo thường kỳ ngày 27/2, Ngoại trưởng Nhật Bản Yoko Kamikawa cho biết Tổng Giám đốc Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA), ông Rafael Grossi sẽ thăm Nhật Bản từ ngày 12-14/3, để đánh giá quy trình xả nước thải đã qua xử lý phóng xạ của nhà máy điện hạt nhân Fukushima số 1 ra biển sau hơn 6 tháng triển khai.
Công ty Điện lực Tokyo (TEPCO), đơn vị quản lý nhà máy điện hạt nhân Fukushima số 1 của Nhật Bản, thông báo sẽ tiến hành đợt thứ 4 xả ra biển nước nhiễm phóng xạ đã qua xử lý của cơ sở này vào ngày mai 28/2.
Công ty Điện lực Tokyo (TEPCO), đơn vị quản lý nhà máy điện hạt nhân Fukushima số 1 của Nhật Bản, thông báo sẽ tiến hành đợt thứ 4 xả ra biển nước nhiễm phóng xạ đã qua xử lý của cơ sở này vào ngày 28/2 tới.