Cần chuẩn bị biện pháp ứng phó khi chưa có vắc-xin ngừa những mầm bệnh nguy cơ cao và phương pháp phát hiện sớm đại dịch mới còn hạn chế
Sau thời gian chạy đua để đáp ứng chuỗi dài các đơn đặt hàng vaccine COVID-19, ngành sản xuất vaccine toàn cầu đang đối mặt với việc nhu cầu giảm dần bắt nguồn từ nhiều yếu tố.
Lãnh đạo WHO kêu gọi các chính phủ và các nhà sản xuất cần cung cấp nhiều vaccine hơn nữa, đặc biệt là cho các quốc gia dễ bị tổn thương nhất, đồng thời khẳng định vấn để công bằng vaccine vẫn là cách duy nhất để kiểm soát đại dịch Covid-19.
Theo hãng CNN, hầu hết các quốc gia ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương đang gấp rút đặt hàng một loại thuốc kháng virus có tên là Molnupiravir mặc dù loại thuốc này chưa được cấp phép sử dụng.
Trong khi toàn cầu tranh nhau đặt mua vaccine COVID-19, nhiều nước châu Á-Thái Bình Dương chậm chân. Lần này, với một loại thuốc trị COVID-19 hứa hẹn, họ sẽ không mắc lại sai lầm cũ.
Trong lúc Mỹ chuẩn bị mở rộng chiến lược tiêm chủng, nhiều quốc gia châu Á - Thái Bình Dương ráo riết bảo đảm nguồn cung vũ khí chống Covid-19 mới nhất
Trong bối cảnh thế giới vẫn đang chật vật tìm cách đảm bảo nguồn vaccine ngừa Covid-19, một số nước ở châu Á-Thái Bình Dương đã giảm tốc trong cuộc đua này. Nhiều nước trong khu vực đang nhanh chóng đặt hàng loại vũ khí mới nhất: thuốc điều trị Covid-19.
Một năm trước, rất nhiều quốc gia đã cam kết với COVAX - cơ chế được thiết lập để cung cấp vaccine Covid-19 một cách công bằng đến mọi ngõ ngách trên hành tinh. Giờ đây, cơ chế này đang đứng trước nguy cơ không đạt mục tiêu đề ra.
Các nhà sản xuất vaccine phòng COVID-19 cho biết đến cuối năm nay toàn thế giới sẽ đạt sản lượng 12 tỷ liều vaccine.
Nếu vắc-xin Sanofi-GSK được phê chuẩn trong 3 tháng cuối năm 2021, nó có thể đóng vai trò quan trọng trong cuộc chiến chống Covid-19, đặc biệt là ở những quốc gia đang phát triển
Theo tin nước ngoài và TTXVN, ngày 17-5, Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) cho biết, Nhóm các nước công nghiệp phát triển (G7) và Liên hiệp châu Âu (EU) có khả năng viện trợ hơn 150 triệu liều vắc-xin ngừa Covid-19 cho những nước đang thiếu vắc-xin.
'Chúng ta đang trong năm đại dịch COVID-19 thứ hai và năm 2021 dự kiến chết chóc hơn nhiều so với năm trước' – trích phát biểu của Tổng giám đốc Tổ chức Y tế thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus.
Ngày 17/5, Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) cho biết Nhóm các nước công nghiệp hàng đầu thế giới (G7) và Liên minh châu Âu có khả năng viện trợ hơn 150 triệu liều vaccine ngừa COVID-19 cho những nước đang thiếu vacccine mà không ảnh hưởng tới mục tiêu tiêm chủng của mình.
Châu Âu mùa Xuân 2021 dường như không thay đổi so với một năm trước trong cuộc chiến chống đại dịch COVID-19. Phần lớn người dân tiếp tục sống và làm việc trong lo âu và mệt mỏi vì lệnh phong tỏa quốc gia, giới nghiêm và nguy cơ mắc các biến thể mới của virus SARS-CoV-2 gây bệnh COVID-19.