Vừa mới xuất hiện công khai trong danh sách cổ đông sở hữu từ 1% vốn điều lệ trở lên của Eximbank đầu tháng 7, tới nay Thắng Phương đã 'biến mất' khỏi danh sách này.
Quy định mới đang hé lộ bức tranh rõ hơn về những đại gia và người liên quan nắm lượng lớn cổ phiếu ngân hàng
Cơ cấu cổ đông của các ngân hàng sẽ thay đổi như thế nào dưới sự tác động của Luật Các tổ chức tín dụng năm 2024 đã có hiệu lực từ ngày 1/7? Đến thời điểm này, một số ngân hàng đã công khai danh sách thông tin cổ đông và tỷ lệ sở hữu cổ phần.
Một số ngân hàng đã công bố danh sách các cổ đông nắm giữ từ 1% vốn điều lệ trở lên theo quy định.
Theo Luật Tổ chức tín dụng (sửa đổi), từ ngày 1/7/2024, cổ đông sở hữu từ 01% vốn điều lệ trở lên của tổ chức tín dụng phải cung cấp cho tổ chức tín dụng các thông tin của cá nhân và người liên quan.
Theo danh sách do Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam (Eximbank – MCK: EIB) vừa công bố, từ ngày 1/7, ngân hàng này xuất hiện 5 cổ đông sở hữu từ 1% vốn điều lệ trở lên.
Nhóm cổ đông mới của Ngân hàng Xuất nhập khẩu Việt Nam (Eximbank) hầu hết đều có mối liên hệ với nhau
Eximbank đang có 5 cổ đông sở hữu từ 1% vốn điều lệ trở lên. Trong khi VPBank đang có 13 cá nhân và 4 tổ chức nắm giữ 5,09 tỷ cổ phần, tương ứng với 64,2% vốn điều lệ.
Động thái tham gia vào Eximbank của nhóm Gelex cũng được giới đầu tư đánh giá sẽ giúp hoàn thiện 'hệ sinh thái' các công ty sản xuất – tài chính của tập đoàn.
Âm thầm mua vào một lượng lớn cổ phiếu EIB, nhóm cổ đông mới của Ngân hàng Xuất nhập khẩu Việt Nam (Eximbank, mã chứng khoán: EIB) đã chính thức lộ diện từ 1-7 theo yêu cầu của Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi)
Bamboo Capital liên tục có động thái lấn sân sang lĩnh vực tài chính, ngân hàng, trong đó có cuộc 'kết duyên' của các sếp lớn với ngân hàng Eximbank.
Những vị trí chủ chốt trong ngành ngân hàng không còn được mặc định là của nam giới khi ngày càng có nhiều phụ nữ làm lãnh đạo các nhà băng, như bà Lê Thị Mai Loan - thành viên Hội đồng quản trị Eximbank, bà Trần Thị Thu Hằng - Chủ tịch Hội đồng quản trị Kienlongbank, bà Bùi Thị Thanh Hương - Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng NCB.
Những bất đồng giữa các cổ đông khiến Đại hội cổ đông Eximbank năm 2020 lần thứ 3 tiếp tục thất bại. Dù tỉ lệ tham gia lên đến 95%, song kết quả kiểm phiếu thông qua Quy chế tiến hành họp đại hội chỉ có 44,92% đồng ý, trong khi 54,69% không đồng ý.
Sáng ngày 26/4/2021, Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu (Eximbank - HOSE: EIB) tổ chức họp Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ) thường niên năm 2021. Đây đã là lần họp thứ ba do Eximbank tổ chức bởi các lần trước đều không đạt tỷ lệ tham dự hoặc hoãn do tình hình dịch bệnh.
Tỷ lệ tham dự hợp lệ lên tới gần 95%, những tưởng đại hội cổ đông Eximbank sẽ thành công nhưng lại bất ngờ thất bại vào phút chót.
Hội đồng quản trị Eximbank gồm 9 thành viên nhưng 2 nhóm cổ đông đã đề xuất miễn nhiệm hết 8 thành viên trong này
Sau 3 lần tổ chức, dù tỷ lệ cổ đông tham dự tăng đột biến nhưng ĐHĐCĐ ngân hàng Eximbank tiếp tục thất bại do không thông qua quy chế cuộc họp.