Để tiết kiệm chi phí làm đường, tạo sự công bằng, tránh tiêu cực, chuyên gia kiến nghị thu hồi đất hai bên đường để đấu giá khi mở rộng đường Láng.
Nghị quyết số 98/2023/QH15 về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TPHCM sẽ tạo động lực phát triển hạ tầng giao thông TPHCM. Do vậy, TPHCM đã thành lập các tổ công tác triển khai ngay cơ chế này với những dự án đang kêu gọi đầu tư.
UBND huyện Nhà Bè, TPHCM đã có báo cáo liên quan đến vụ việc phản ánh thi công dự án GS Metrocity Nhà Bè gây hư hỏng đường Phạm Hữu Lầu.
TP.HCM đã áp dụng thành công việc dùng đất 'nuôi' đường và phát triển đô thị bằng cách đấu giá đất dọc dự án làm đường để lấy tiền làm các dự án.
Phương án thu hồi đất hai bên công trình giao thông bán đấu giá được xem là lời giải cho bài toán thiếu vốn làm hạ tầng, doanh nghiệp địa ốc tiếp cận được nhiều quỹ đất, còn thị trường có thêm nguồn cung mới.
Nhiều chỉ tiêu đạt và vượt kế hoạch
Chấm dứt tình trạng nhà siêu mỏng, siêu méo nằm ngay mặt đường gây mất mỹ quan đô thị là điều ai cũng mong muốn, nhưng không hề dễ dàng.
Năm 1999, TP.HCM đã từng áp dụng thành công mô hình thu hồi thêm đất ở hai bên công trình hạ tầng để tái định cư và bán đấu giá khi mở tuyến đường Nguyễn Hữu Thọ.
UBND thành phố Hồ Chí Minh vừa phê duyệt Ðề án 'Quản lý và phương hướng sử dụng đất đai hiệu quả'. Ðiểm nổi bật của đề án này là thành phố dự tính sẽ thu hồi quỹ đất dọc hai bên đường khi thực hiện các dự án giao thông để bán đấu giá nhằm tạo thêm nguồn thu cho ngân sách; phát huy hiệu quả giá trị gia tăng từ đất khi thực hiện các dự án hạ tầng...
Trong 5 năm 2016-2020, tổng vốn đầu tư xã hội bình quân chiếm khoảng 35% tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) của thành phố, dự tính đạt khoảng 2.156.6 nghìn tỷ đồng.
Liên quan đến khiếu nại của Công ty CP Cơ điện Liên Thành Việt Nam (Lithaco), nhà thầu phụ của gói thầu CP2 tuyến metro số 1, khiếu nại nhà thầu phụ cấp 1, Ban quản lý Đường sắt đô thị TP (chủ đầu tư) cho biết đã xử lý vụ việc ngay trong ngày