Dịp 10/10, Hà Nội sẽ triển khai 30 điểm bắn với 31 trận địa, trong đó 01 trận địa bắn pháo hoa tầm cao kết hợp pháo hoa tầm thấp tại Sân vận động Quốc gia Mỹ Đình kết hợp khuôn viên đường đua F1.
Theo quy định của pháp luật thì vào dịp Tết, người dân được phép mua và đốt các loại pháo hoa chỉ có âm thanh, ánh sáng, màu sắc trong không gian mà không gây tiếng nổ, hay còn gọi chung là pháo hoa 'không nổ'.
Dù người dân được phép sử dụng pháo hoa không nổ do Bộ Quốc phòng sản xuất; tuy nhiên không phải cá nhân, tổ chức nào cũng được phép kinh doanh mặt hàng này.
Cận kề dịp Tết Nguyên đán, hoạt động mua bán các loại pháo càng diễn ra sôi động. Đặc biệt mặt hàng này đang được rao bán trái phép trên mạng xã hội với nhiều loại, mức giá khác nhau.
Người dân chỉ được phép mua và sử dụng loại pháo hoa do nhà máy Z121 của Bộ Quốc phòng sản xuất để tránh vi phạm pháp luật. Dưới đây là một số lưu ý về sử dụng pháo hoa của Bộ Quốc phòng dành cho người dân.
Dịp Tết Nguyên đán, pháo hoa là mặt hàng được nhiều người dân quan tâm. Tuy nhiên, các quy định kinh doanh, mua bán pháo hoa không phải người dân nào cũng biết.
Hiện nay nhiều người dân vẫn lầm tưởng loại pháo hoa được phép bắn vào dịp tết là loại pháo hoa có tiếng nổ. Nếu không hiểu đúng các Quy định của Nghị định 137/2020/NĐ-CP sẽ rất dễ vi phạm pháp luật khi sử dụng pháo hoa.
Quy định mới về nghi lễ đối ngoại; Chế độ, chính sách đối với công nhân và viên chức quốc phòng thôi việc.
Chính phủ đã ban hành Nghị định số 19/2022/NĐ-CP về việc quy định biện pháp thi hành chế độ, chính sách đối với quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc phòng chuyển ngành, công nhân và viên chức quốc phòng thôi việc theo quy định của Luật Quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc phòng.
Điểm bán pháo hoa ở Hà Nội liên tục 'cháy' hàng, lượng lớn khách đổ xô đến mua trong sáng cuối cùng mở bán, nhân viên bán không ngơi nghỉ.