Con gái ông Trần Bắc Hà xin giữ lại hàng loạt bất động sản, gần 10 tỷ đồng trong tài khoản đang bị phong tỏa.
Qua kiểm tra 8 dự án khu đô thị, khu công nghiệp, công trình đường giao thông tại tỉnh Hưng Yên, Thanh tra Chính phủ phát hiện hơn 11 triệu m3 cát được dùng để san lấp có nguồn gốc không rõ ràng, có căn cứ nghi ngờ một phần cát này là cát tặc.
Sau nhiều lần phản ánh chung về tình trạng một bộ phận cán bộ, công chức (CBCC) cấp phòng tại một số sở, ngành tỉnh Ðiện Biên cố tình gây khó khăn khi tiếp nhận hồ sơ, thủ tục hành chính từ doanh nghiệp (DN), mới đây, Hiệp hội Doanh nghiệp (HHDN) tỉnh Ðiện Biên chính thức có văn bản gửi Ban Thường vụ Tỉnh ủy, UBND tỉnh và các sở, ban, ngành tỉnh Ðiện Biên nêu đích danh cấp phòng nhũng nhiễu. Ðồng thời chỉ rõ nhiều biểu hiện gây khó đối với DN sau khi DN phản ánh, kiến nghị
Theo kế hoạch thanh tra năm 2021 của Thanh tra tỉnh Hưng Yên, Công ty TNHH Thương mại và dịch vụ Hoàng Anh sẽ là một trong những Công ty được đưa vào kế hoạch Thanh tra chuyên đề. Trước khi bị thanh tra, đơn vị này bộc lộ nhiều dấu hiệu vi phạm trong hoạt động đấu thầu, khai thác tài nguyên.
Đến thời điểm hiện tại cơ quan chức năng vẫn đang tích cực tìm kiếm một người mất tích trong vụ sập mỏ đá tại Điện Biên vào chiều qua (1/6).
ĐBP - Sáng ngày 2/6, tại hiện trường vụ tai nạn nghiêm trọng xảy ra tại khu khai thác đá của Công ty TNHH đầu tư thương mại và dịch vụ Hoàng Anh ở bản Ca Hâu, xã Na Ư, huyện Điện Biên, đồng chí Lê Thành Đô, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh đã chỉ đạo lực lượng Công binh (Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh) phối hợp với lực lượng chức năng Công an tỉnh, Công an huyện Điện Biên và kỹ thuật của Công ty Hoàng Anh khẩn trương dò tìm, vô hiệu hóa lượng thuốc nổ còn lại. Quá trình dò tìm phải đảm bảo an toàn tính mạng cho tất cả người tham gia.
Như Nhân Dân điện tử đã thông tin về vụ tai nạn nghiêm trọng xảy ra tại khu khai thác đá thuộc mỏ đá của Công ty TNHH đầu tư thương mại và dịch vụ Hoàng Anh ở bản Ca Hâu, xã Na Ư huyện Điện Biên vào 16 giờ 30 phút chiều 1-6, đến sáng nay, 2-6, công tác tìm kiếm nạn nhân thứ ba đang được cơ quan chức năng thực hiện khẩn trương.
Trong lúc UBND xã Phú Cường (TP Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên) đang cùng cả nước gồng mình chống dịch bệnh Covid-19, Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Hoàng Anh do ông Nguyễn Văn Thuyết làm Giám đốc đã cho máy móc, xe chuyên chở 'ăn cắp' hàng nghìn mét khối đất phù sa chở về lò gạch của mình.
Con đường cấp 4 tại thôn Phương Tòng, xã Hùng An dài khoảng 400m được Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Hoàng Anh thi công từ nguồn đóng góp của các doanh nghiệp. Nhưng sau đó, UBND xã Hùng An lại lập hồ sơ rút tiền ngân sách để tiếp tục chi trả cho doanh nghiệp này.
Có đất ở bị thu hồi phục vụ giải phóng mặt bằng cho dự án khu công nghiệp và được bố trí tái định cư (TĐC) ở khu vực mới từ năm 2007, nhưng suốt 12 năm nay, hơn 100 hộ dân ở xã Mỹ Trung, huyện Mỹ Lộc (Nam Định) vẫn chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, hay cách gọi quen thuộc là sổ đỏ. Vướng mắc đến từ những lý do rất... khó tin.
Sau 10 năm được cấp giấy chứng nhận, nhưng đến nay nhiều diện tích đất vàng tại Khu công nghiệp Mỹ Trung vẫn trong tình trạng 'xác sống'.
15 năm trước, người dân Nam Định, nhất là người dân các địa phương nằm ven QL 10, đoạn qua chạy qua địa bàn TP Nam Định, huyện Mỹ Lộc rất phấn khởi khi lần lượt được chứng kiến nhiều dự án kinh tế, văn hóa, xã hội... được chính quyền cho triển khai tại đây. Nhưng thật trớ trêu, cho đến nay, hầu hết trong số các dự án trên vẫn đang trong tình trạng đầu tư dang dở hoặc bị bỏ hoang...
Việc nhiều khối tài sản trị giá hàng chục ngàn tỷ đồng đầu tư kém hiệu quả của Tập đoàn Công nghiệp tàu thủy Việt Nam - Vinashin (nay là Tổng công ty Công nghiệp tàu thủy - SBIC) sau hơn 10 năm vẫn đang bị bỏ hoang, han rỉ, không chỉ tiếp tục gây lãng phí lớn, mà còn đi ngược với chủ trương tái cơ cấu quyết liệt mà Đảng và Nhà nước đề ra. Những thất bại cay đắng trong quá trình tái cơ cấu Vinashin - SBIC cần được nhận diện, rút kinh nghiệm và có cơ chế xử lý hữu hiệu để không phát sinh thêm những khối di căn tàn phá nền kinh tế, làm giảm sút niềm tin trong nhân dân, nhất là khi số lượng đại dự án thua lỗ lớn được hình thành giai đoạn trước đây cần giải phẫu vẫn còn nhiều.
Việc nhiều khối tài sản trị giá hàng chục ngàn tỷ đồng đầu tư kém hiệu quả của Tập đoàn Công nghiệp tàu thủy Việt Nam - Vinashin (nay là Tổng công ty Công nghiệp tàu thủy - SBIC) sau hơn 10 năm vẫn đang bị bỏ hoang, han rỉ, không chỉ tiếp tục gây lãng phí lớn, mà còn đi ngược với chủ trương tái cơ cấu quyết liệt mà Đảng và Nhà nước đề ra. Những thất bại cay đắng trong quá trình tái cơ cấu Vinashin - SBIC cần được nhận diện, rút kinh nghiệm và có cơ chế xử lý hữu hiệu để không phát sinh thêm những khối di căn tàn phá nền kinh tế, làm giảm sút niềm tin trong nhân dân, nhất là khi số lượng đại dự án thua lỗ lớn được hình thành giai đoạn trước đây cần giải phẫu vẫn còn nhiều.