Điểm tin trong tuần 03/5/2024

Điểm tin trong tuần từ ngày 27/4 đến 03/5/2024 gồm một số tin chính như sau: Đoàn công tác TP.Okayama, Nhật Bản thăm và làm việc tại Cảng Quốc tế Long An; Đoàn công tác TP.Okayama thăm, khảo sát tại Công ty Hoàng Phát Fruit; Hoàn thành Hội thi cấp huyện nghiệp vụ chữa cháy cho các tổ liên gia; 5 ngày nghỉ lễ, xảy ra 5 vụ tai nạn giao thông; Phát hiện thi thể nam thanh niên dưới đám đất trồng thanh long./.

Đoàn công tác TP.Okayama thăm, khảo sát tại Công ty Hoàng Phát Fruit

Ngày 27/4, Đoàn công tác TP.Okayama do Thị trưởng TP. Okayama - Omori Masao làm Trưởng đoàn có chuyến thăm, khảo sát thực tế tại Công ty Hoàng Phát Fruit, huyện Châu Thành, tỉnh Long An.

Đoàn công tác TP.Okayama thăm, khảo sát tại Công ty Hoàng Phát Fruit

Ngày 27/4, Đoàn công tác TP.Okayama do Thị trưởng TP. Okayama - Omori Masao làm Trưởng đoàn có chuyến thăm, khảo sát thực tế tại Công ty Hoàng Phát Fruit, huyện Châu Thành, tỉnh Long An.

Đoàn công tác của TP.Okayama, Nhật Bản đến thăm và làm việc tại tỉnh Long An

Trong 2 ngày 26 và 27/4, UBND tỉnh sẽ tổ chức đón tiếp đoàn công tác TP.Okayama, Nhật Bản đến thăm và làm việc tại tỉnh Long An.

An Giang đẩy mạnh xuất khẩu trái cây sang các thị trường yêu cầu cao

Tỉnh An Giang phát triển vùng chuyên canh cây ăn trái, thúc đẩy sản xuất an toàn theo tiêu chuẩn, gia tăng lợi thế cạnh tranh, đẩy mạnh xuất khẩu sang các thị trường yêu cầu cao.

Đầu năm 2024, xuất khẩu tăng đột biến

Tiếp nối thành công của năm cũ, đầu năm, tháng 1- 2024 ngành gạo, trái cây xuất khẩu bứt phá góp phần thúc đẩy cán cân thương mại xuất siêu đạt 5,1 tỉ USD.

An Giang: Dồn dập đơn hàng xuất khẩu nông sản đầu năm

Sau lô xoài xuất khẩu sang Australia và Mỹ, ngày 19/2 ngành nông nghiệp tỉnh An Giang tổ chức lễ công bố xuất khẩu xoài hạt lép sang thị trường Hàn Quốc.

Sôi động thị trường lao động cuối năm

Cuối năm là thời điểm thị trường lao động thường sẽ khởi sắc bởi các doanh nghiệp ký được nhiều đơn hàng mới, mở rộng quy mô sản xuất và tăng cường tuyển dụng.

Quản lý rủi ro khi xuất khẩu nông sản tươi

Được thành lập năm 2012 với hoạt động sản xuất - kinh doanh chính là xuất nhập khẩu trái cây các loại, Công ty TNHH Hoàng Phát Fruit không ngừng phát triển để trở thành một trong những doanh nghiệp (DN) xuất nhập khẩu trái cây hàng đầu Việt Nam.

Xuất khẩu nông sản chính ngạch sang Trung Quốc, khó vẫn phải làm

Thời gian tới, xuất khẩu nông sản vẫn hướng tới Trung Quốc. Có sự thay đổi đáng kể là nếu từ trước tới nay nông sản Việt Nam xuất vào Trung Quốc chủ yếu qua đường tiểu ngạch thì thời gian tới sẽ qua đường chính ngạch và việc kiểm soát chất lượng hàng hóa khắt khe hơn.

Bằng bảo hộ giống thanh long ruột đỏ LD1: Ai đúng, ai sai?

Những cuộc tranh luận vẫn chưa dứt về các vấn đề pháp lý và thương mại xung quanh việc sở hữu bằng bảo hộ giống cây trồng của giống thanh long ruột đỏ LD1 của Công ty TNHH Hoàng Phát Fruit (Hoàng Phát Fruit) và việc công ty này khai thác cũng như thu 'phí' từ bằng bảo hộ giống cây trồng này.

Hoàng Phát Fruit miễn phí bản quyền giống thanh long LD1 cho thị trường nào?

Ngoại trừ thị trường Nhật Bản và Hàn Quốc, Công ty TNHH Hoàng Phát Fruit sẽ miễn phí bản quyền giống thanh long ruột đỏ cho tất cả những thị trường còn lại, thay vì chỉ có thời hạn 5 năm như tuyên bố trước đó.

Lời cảnh tỉnh cho nông sản xuất khẩu

Từ khoảng giữa tháng 1 đến nay, nhiều doanh nghiệp (DN) xuất khẩu (XK) thanh long ruột đỏ sang thị trường Nhật Bản 'kêu cứu' do đang trên đà XK thì bị thị trường này cho ngưng đột ngột.

Tháo gỡ khó khăn để thanh long ruột đỏ LD1 'xuất ngoại'

Thời gian qua, một số doanh nghiệp xuất khẩu thanh long ruột đỏ LD1 đi Nhật Bản ở tỉnh Long An đã bị dừng lại đột ngột vì không đáp ứng đủ điều kiện về mã vùng trồng. Trước tình hình này, ngành chức năng vừa tổ chức cuộc họp giữa các bên liên quan để giải quyết vấn đề.

Doanh nghiệp xuất khẩu thanh long bế tắc khi vào thị trường Nhật Bản

Từ khoảng giữa tháng 1 đến nay, nhiều doanh nghiệp (DN) xuất khẩu (XK) trái thanh long sang thị trường Nhật Bản 'kêu cứu' do bị vướng bản quyền, không thể tiếp tục XK được sang thị trường này.

Bản quyền giống cây trồng

Hàng xóm nhà tôi ở quê có trồng vài trụ thanh long ruột đỏ LD1, loại giống mới. Cả xóm tới xin mỗi nhà ít nhánh về giâm trồng, kể cả má tôi và đó là cách đa phần người nông dân hiện nay ứng xử với giống cây trồng.

Doanh nghiệp giữ bản quyền giống thanh long ruột đỏ sẽ chia sẻ với nông dân, nhà xuất khẩu khác

Doanh nghiệp đang giữ bản quyền giống thanh long ruột đỏ LĐ1 cam kết cùng chia sẻ bản quyền giống LĐ1 với nông dân, hợp tác xã và các doanh nghiệp xuất khẩu thanh long khác.

Tìm giải pháp hài hòa lợi ích từ giống thanh long Long Định 1

Giống thanh long ruột đỏ LĐ1 được Viện Cây ăn quả miền Nam lai tạo, khảo nghiệm và được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn công nhận tạm thời, cho phép sản xuất thử từ ngày 23/11/2005.

Cục Trồng trọt thông tin về bản quyền giống thanh long ruột đỏ Long Định 1

Chiều 16/2, tại TP Hồ Chí Minh, Cục Trồng trọt (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) đã có cuộc họp làm rõ những thông tin phản ánh liên quan đến khó khăn trong xuất khẩu trái thanh long ruột đỏ Long Định 1 (LĐ1) do vướng bản quyền cây giống.

An Giang liên kết đầu ra cho cây ăn trái

Đến nay, diện tích cây ăn trái trên địa bàn An Giang đạt 19.100ha, tổng sản lượng trái cây cả năm khoảng 260.000 tấn, chủ lực vẫn là cây xoài, mít, cây có múi, nhãn, chuối… Liên kết đầu ra cho cây ăn trái là vấn đề cần đặc biệt quan tâm nhằm hướng đến chuyển đổi cây trồng hiệu quả và tái cơ cấu nông nghiệp theo hướng bền vững.

Xuất khẩu rau quả sang Trung Quốc: Mất vị trí số 1

Từ sau Tết Nguyên đán, tình trạng ùn tắc nông sản tại các cửa khẩu phía Bắc tiếp tục tái diễn, khiến xuất khẩu sang Trung Quốc trong 2 tháng đầu năm giảm mạnh. Lần đầu tiên, hàng rau quả không còn giữ vị trí số 1 trong các sản phẩm của Việt Nam xuất sang thị trường Trung Quốc.

Giải bài toán ùn tắc nông sản: Thay đổi từ tư duy xuất khẩu

Dù biết rõ việc xuất khẩu qua đường tiểu ngạch tiềm ẩn nhiều rủi ro, song trên thực tế, các doanh nghiệp, thương lái vẫn không muốn thay đổi thói quen. Giới chuyên gia kinh tế khuyến cáo, nếu không thay đổi, các doanh nghiệp xuất khẩu nông sản sẽ chịu nhiều thiệt thòi, nông sản cũng bị giảm về giá trị.

Nông sản Việt khi nào hết 'phập phồng' đầu ra?

Sản xuất, xuất khẩu nông sản những năm gần đây liên tục tạo nên những kỷ lục mới, đặc biệt năm 2021 trong khi nhiều ngành gặp khó khăn do ảnh hưởng của dịch COVID-19 thì sản xuất, xuất khẩu nông sản càng khẳng định vai trò trụ đỡ của nền kinh tế.

Xuất khẩu nông sản qua đường biển cần thay đổi thói quen cố hữu

Các doanh nghiệp, thương lái dù biết rủi ro của xuất khẩu nông sản qua đường tiểu ngạch nhưng họ ngại thay đổi, vẫn quen với việc bán hàng thu tiền trong thời gian ngắn…

Thông đường cho nông sản xuất khẩu

Trong bối cảnh xuất khẩu nông sản bằng đường bộ gặp khó khăn, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Trần Thanh Nam đề xuất cần đa dạng hóa phương thức vận chuyển, trong đó sớm xây dựng cơ chế vận chuyển bằng đường biển dành riêng cho nông sản, tạo thuận lợi cho xuất khẩu nông sản sang Trung Quốc và các thị trường khác.

Cần giải pháp đồng bộ để thông thương nông sản xuất khẩu

Về mặt lý thuyết, khi xuất khẩu nông sản bằng đường bộ bị ùn ứ tại các cửa khẩu, có thể chuyển sang xuất khẩu bằng đường biển, đường hàng không. Tuy nhiên, xét về thực tế từ các địa phương phía Nam, việc này không dễ thực hiện. Để có thể thay đổi cách thức vận chuyển hàng xuất khẩu, cần có giải pháp đồng bộ từ trung ương đến địa phương.

Xuất khẩu nông sản sang Trung Quốc, đường nào?

Trong tình thế xuất khẩu trái cây sang Trung Quốc đi theo đường bộ gặp khó do hoạt động thông quan tại các cửa khẩu đóng mở thất thường, thì vận chuyển trái cây đi đường biển là hướng đi được đặt ra. Dự tính trong quý 1/2022, tại các tỉnh Bình Thuận, Long An, Tiền Giang có nhu cầu xuất khẩu khoảng 100.000 tấn thanh long qua đường biển và cần khoảng 5.000 vỏ container…

Muốn tăng đường chính ngạch phải tuân thủ luật chơi

Trung Quốc chấn hưng nền nông nghiệp và nâng tiêu chuẩn nông sản nhập khẩu nên muốn bán hàng, chúng ta phải tuân thủ.

Xuất khẩu nông sản sang Trung Quốc: Tắc đường bộ, bí đường biển

Nông sản bị siết chặt qua các cửa khẩu, nhiều doanh nghiệp (DN) chuyển sang vận chuyển bằng đường biển. Tuy nhiên, DN rơi vào cảnh bế tắc vì thiếu container lạnh trầm trọng và giá cước bị đẩy lên cao bất thường.

Cước vận tải biển tăng tới 500%, Bộ Nông nghiệp muốn Bộ GTVT cùng vào cuộc

Bộ NN&PTNT vừa có công văn gửi Bộ GTVT nhằm phối hợp giải quyết vướng mắc trong vận tải biển và ưu tiên container lạnh phục vụ xuất khẩu nông sản.

Khan hiếm container lạnh xuất trái cây đi Trung Quốc, giá thuê bị đẩy lên 200 triệu đồng

Do đơn hàng xuất khẩu trái cây nói chung và thanh long nói riêng sang thị trường Trung Quốc dịch chuyển từ đường bộ sang đường biển, tình trạng khan hiếm vỏ container lạnh đã xảy ra. Điều này khiến giá cước thuê từ 60-70 triệu đồng nhảy vọt lên 200 triệu đồng/container.

'Giải cứu' nông sản: Cần sản xuất chuyên nghiệp, tinh thông thị trường

Theo ước tính của các tỉnh, hiện có đến 300.000 tấn thanh long đang vào vụ và chưa có hướng cụ thể về tiêu thụ. Lãnh đạo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) đề nghị, cần thay đổi tư duy quá phụ thuộc vào một thị trường sang tư duy 'đa dạng thị trường và không đổ thừa trách nhiệm'.

Cấp bách tìm thị trường tiêu thụ cho thanh long

Theo Cục Trồng trọt (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), quý I/2022, cả nước có khoảng 300.000 tấn thanh long vào vụ thu hoạch, cần kết nối tiêu thụ. Trong khi đó, phía Trung Quốc đã thông báo tạm dừng nhập khẩu thanh long qua cửa khẩu từ ngày 29/12/2021 đến 26/1/2022. Do đó, các vùng trồng trọng điểm đang chịu áp lực lớn về tiêu thụ thanh long từ nay đến Tết Nguyên đán Nhâm Dần.

Nhiều cơ hội xuất khẩu chính ngạch cho thanh long Việt Nam

Ngày 6/1, Bộ NN&PTNT chủ trì tổ chức Diễn đàn kết nối nông sản 970 phiên thứ 19 với chủ đề 'Kết nối sản xuất và tiêu thụ thanh long'.

Khoảng 300.000 tấn thanh long có nguy cơ ế ẩm khi Trung Quốc ngừng mua

Sau một năm mang về giá trị xuất khẩu khoảng 1 tỉ USD, thanh long vụ Tết đang bí đầu ra với 300.000 tấn do Trung Quốc tạm dừng nhập khẩu

Sản lượng trái cây xuất đi Nhật, Hàn cộng lại chỉ bằng hai ngày bán sang Trung Quốc

Tuy xuất khẩu nông sản nói chung và thanh long nói riêng vào thị trường Trung Quốc đang gặp rất nhiều khó khăn, nhưng với sản lượng xuất đi Nhật Bản, Hàn Quốc cộng lại cũng chỉ bằng hai ngày bán vào Trung Quốc, cho thấy đây là thị trường lớn vẫn phải tiếp tục đẩy mạnh khai thác.

300 nghìn tấn thanh long 'tắc' đầu ra, gỡ thế nào?

Trong khi phần lớn các cửa khẩu với Trung Quốc đã tạm dừng hoạt động xuất nhập cảnh và xuất nhập khẩu, thì một lượng hàng hóa nông sản rau quả chuẩn bị cho thị trường Tết và phục vụ xuất khẩu đang vào mùa vụ thu hoạch. Đặc biệt, trong quý 1/2022 có khoảng 300.000 tấn thanh long được thu hoạch đang rất khó khăn về đầu ra…

Chi phí quá cao 'làm khó' xuất khẩu nông sản bằng đường biển?

Sau khi ùn tắc nông sản tại các cửa khẩu đường bộ, nhiều doanh nghiệp tăng cường xuất khẩu quả tươi qua đường biển. Tuy nhiên, việc xuất khẩu qua đường biển gặp nhiều khó khăn cần tháo gỡ.