Kaleum (tỉnh SeKong) là mỏ than lộ thiên lớn nhất nước bạn Lào với trữ lượng khoảng 800 triệu tấn. Lào đã cho khai thác mỏ than này hàng triệu tấn mỗi năm, phân nửa được xuất khẩu vào thị trường Việt Nam qua Cửa khẩu quốc tế La Lay ở huyện Đakrông... Tuy nhiên, số lượng than được vận chuyển qua cửa khẩu này hiện thấp hơn nhiều so với năng lực khai thác của mỏ than Kaleum. Vì vậy, các bên đang tính đến việc xây dựng hệ thống băng tải từ Lào qua Việt Nam để đáp ứng nhu cầu khai thác, vận chuyển.
Tỉnh Quảng Trị vừa có văn bản gửi Bộ Giao thông vận tải và Cục Đường bộ Việt Nam chuyển kiến nghị của doanh nghiệp về việc vận chuyển than đá trên cao tốc.
UBND tỉnh Quảng Trị vừa có văn bản gửi Bộ Giao thông vận tải và Cục Đường bộ Việt Nam kiến nghị cho phép 800 xe đầu kéo của doanh nghiệp vận chuyển than đá từ Lào về cảng Chân Mây - Thừa Thiên Huế được lưu thông trên cao tốc Cam Lộ - La Sơn như trước đây.
Được công ty tin tưởng giao xe, Nguyễn Thanh Bình đã 4 lần đánh tráo, thay thế 17 bộ lốp mới trên xe mình quản lý để đổi lốp cũ, thu lợi bất chính gần 100 triệu đồng.
Ngày 14/8, sau nhiều nỗ lực tìm kiếm, lực lượng chức năng Lào đã tìm thấy thi thể lái xe người Việt bị vùi lấp trong vụ sạt lở đất tại Quốc lộ 8, khu vực huyện Khoukham, tỉnh Khammoune, Trung Lào.
Công ty CP cảng Thuận An vừa bị cơ quan chức năng xử phạt 17 triệu đồng do quên lập báo cáo bảo vệ môi trường
Thời gian vừa qua, trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh nói riêng, cả nước nói chung xảy ra tình trạng nâng giá thiết bị để trục lợi ngân sách, gây thất thoát ngân sách Nhà nước hàng chục tỉ đồng. Ngoài những vụ việc đã bị phanh phui, vẫn còn một số dự án, gói thầu có dấu hiệu vi phạm đang rất cần sự vào cuộc của cơ quan chức năng để điều tra, làm rõ.
Hai khu 'đất vàng' bám Quốc lộ 1A ở 2 thị xã của tỉnh Hà Tĩnh (Hồng Lĩnh và Kỳ Anh) được Công ty Hoành Sơn thuê của Nhà nước, sau đó cải tạo cho doanh nghiệp khác thuê lại và chỉ thực hiện dự án 'trên giấy' để 'che mắt' cơ quan chức năng.
Trạm kiểm dịch động vật nội địa ở Hà Tĩnh được đầu tư xây dựng với kinh phí gần 8 tỷ đồng, đã hoàn thiện xong được gần 1 năm, nhưng đến nay vẫn đang bỏ không, chưa thể bàn giao sử dụng vì thiếu lối đi vào.
Dự án Trụ sở làm việc Trạm kiểm dịch động vật nội địa ở Hà Tĩnh có tổng vốn đầu tư trên 6,6 tỷ đồng, nhưng sau khi hoàn thành vẫn chưa thể bàn giao, đưa vào sử dụng.
Công ty chế biến rác thải sinh hoạt Hoành Sơn ở xã Kỳ Tân, huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) vừa bị cơ quan chức năng xử phạt 420 triệu đồng vì lỗi vi phạm trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
Cơ quan chức năng vừa ra quyết định xử phạt 420 triệu đồng đối với Công ty Hoành Sơn ở xã Kỳ Tân, huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) vì vi phạm trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
Công ty Hoành Sơn ở xã Kỳ Tân, huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) vừa bị cơ quan chức năng xử phạt 420 triệu đồng vì lỗi vi phạm trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
Trong khi tất cả công dân, lao động từ Lào trở về nước đều bắt buộc phải cách ly tập trung tại điểm cách ly 14 ngày thì theo 'giấy phép' số 3165 của UBND tỉnh Hà Tĩnh, tài xế được 'đặc cách'.
Lắp đặt cần trục dài đến 45 m, vượt ra khỏi phạm vi đất dự án nhưng không xuất trình được giấy tờ liên quan, Công ty CP Tập đoàn Hoành Sơn bị 'tuýt còi'.
Thời gian qua, mặc dù chưa hoàn thành các thủ tục, chưa được cấp phép xây dựng nhưng chủ đầu tư dự án nhà máy bia Hà Nội - Nghệ Tĩnh (cụm công nghiệp Cổng Khánh 2; phường Đậu Liêu, thị xã Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh) vẫn ngang nhiên xây dựng.