Theo các chuyên gia, khi nhu cầu chuyển đổi xanh, phát triển bền vững của các ngành công nghiệp sản xuất ngày càng trở nên cấp thiết, thị trường bất động sản (BĐS) công nghiệp cũng cần 'chuyển mình' theo hướng 'xanh hóa' để bắt kịp xu hướng, tăng khả năng cạnh tranh và thu hút nhà đầu tư.
Trong xu hướng chung của thế giới về tăng trưởng xanh, phát triển bền vững, Việt Nam cần thêm các khu công nghiệp chuyên sâu để đón dòng vốn đầu tư xanh.
Lĩnh vực phát triển khu công nghiệp tại Việt Nam đã trải qua giai đoạn phát triển theo bề rộng, hiện đang chuyển mình theo chiều sâu, chuyên biệt để cung cấp nhiều hơn các sản phẩm cho khách thuê thay vì đơn thuần là đất sạch và hạ tầng.
Thị trường trung tâm dữ liệu Việt Nam hiện do các công ty viễn thông trong nước như VNPT, Viettel IDC, FPT Telecom, CMC Telecom… thống trị với sự tăng trưởng đáng kể về nhu cầu dịch vụ đám mây và phân tích dữ liệu lớn. Tuy nhiên, thị trường đã bắt đầu có sự tham gia của các doanh nghiệp quốc tế…
AirCity sẽ đầu tư vào nền tảng công nghệ để phát triển thêm các tính năng mới, hỗ trợ vận hành tòa nhà, giám sát an ninh an toàn, công nghệ nhận diện gương mặt, ứng dụng tiện ích…
Thị trường bất động sản năm 2023 đã đi qua được nửa chặng đường, song những khó khăn và vướng mắc vẫn chưa thực sự được tháo gỡ. Do vậy, thị trường này rất khó có bước phát triển đột phá từ nay đến cuối năm.
Thị trường bất động sản quý II/2023 tiếp tục rơi vào cảnh ảm đạm khi chỉ có 36 căn nhà liền thổ được bán thành công tại TPHCM. Ở Hà Nội, con số này là 105 căn.
'Cú shock' của đại dịch Covid-19, đặc biệt đợt dịch lần thứ 4 ảnh hưởng nặng nề đến nền kinh tế Việt Nam, trong đó có lĩnh vực bất động sản (BĐS). Nhưng các chuyên gia cho rằng, đây chỉ là những khó khăn ngắn hạn, trong bối cảnh này doanh nghiệp (DN) kinh doanh BĐS cần tiếp tục định hướng đầu tư và chính quyền các tỉnh, thành phố cần phải thống nhất quan điểm về giãn cách xã hội để tạo 'luồng xanh' cho thị trường phục hồi sớm nhất có thể.
Sau năm 2020 với nhiều thách thức, thị trường văn phòng cho thuê trong quý 1 ghi nhận dấu hiệu phục hồi khi tổng diện tích thực thuê đạt gần 20.000m2, giúp giảm tỷ lệ trống trung bình tòa nhà hạng A.
Từ đầu năm đến nay, khi hầu hết các phân khúc đều chịu ảnh hưởng nặng nề bởi dịch Covid-19, phân khúc bất động sản (BĐS) khu công nghiệp (KCN) lại nổi lên là điểm sáng của thị trường. Do tác động của chiến tranh thương mại dẫn đến sự chuyển dịch công trường sản xuất của nhiều DN, trong đó Việt Nam là điểm đến đầy hấp dẫn.
Nhiều khách sạn được rao bán tại Hà Nội và TP. HCM nhưng không có khách mua, theo các chuyên gia, đó là tình hình dịch bệnh chưa kiểm soát được, cả thế giới đang đối mặt với khủng hoảng, cộng thêm tâm lý chờ đợi các chủ khách sạn này tiếp tục giảm giá thêm.
Trước ảnh hướng của dịch Covid-19, đã tác động tiêu cực đến hoạt động sản xuất cũng như giao dịch trên thị trường bất động sản (BĐS). Nhưng các chuyên gia cho rằng, thị trường BĐS vẫn đầy hấp dẫn với nhà đầu tư cá nhân và nhà đầu tư đến từ nước ngoài.
Việc hàng loạt dự án trọng điểm được đẩy mạnh triển khai tại Hòa Lạc trong thời gian tới, dự báo sẽ làm cho giá bán BĐS tại khu vực tiếp tục tăng.
Mức tăng trưởng của giá thuê văn phòng được dự đoán sẽ chậm lại nên có thể các chủ nhà sẽ phải điều chỉnh chiến lược cho thuê.
Thị trường logistics tại Việt Nam được dự báo sẽ trở nên sôi động trong thời gian tới và được đánh giá là 'mảnh đất màu mỡ' cho nhà đầu tư. Lý do, hiện đang có làn sóng đầu tư dịch chuyển qua Việt Nam, chưa kể sắp tới đây khi Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) đi vào thực thi sẽ tạo đòn bẩy để Việt Nam đón thêm dòng đầu tư từ Châu Âu.
Trong khi đại dịch Covid-19 vẫn đang ảnh hưởng lớn đến nhiều quốc gia trên thế giới, thu hút đầu tư FDI của Việt Nam vẫn ổn định. Theo đánh giá, đây là cơ hội cho BĐS KCN phát triển.
Tính đến hết quý I/2020, thị trường bất động sản (BĐS) cho thuê chào đón khoảng 68.700m2 sàn văn phòng mới hoàn thành đến từ phân khúc hạng B và C, giúp tổng nguồn cung văn phòng mỗi phân hạng đạt trên 1 triệu m2 sàn, tỷ lệ lấp đầy đạt 80%.
Mặc dù đại dịch Covid-19 đang có tác động tiêu cực đến toàn thị trường BĐS, nhưng tại Hà Nội trong quý I đã ghi nhận sự tăng giá của phân khúc văn phòng do thiếu nguồn cung.
Từ đầu năm đến nay, bất động sản (BĐS) công nghiệp phải đương đầu với nhiều khó khăn do dịch Covid- 19 nhưng các chuyên gia đều cho rằng, trong giai đoạn 2020 – 2021, mảng BĐS này sẽ vẫn khởi sắc.
Trong năm 2019, ước tính các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài đã giải ngân 20,38 tỷ USD, tuy nhiên, các chuyên gia hàng đầu về FDI của Việt Nam vẫn lo lắng về chất lượng dự án và cách thức đầu tư của nhiều nhà đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.
Trong năm 2019, ước tính các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài đã giải ngân 20,38 tỷ USD, tăng 6,7% so với cùng kỳ năm 2018.
Bất động sản công nghiệp phát triển sẽ tác động tích cực đến các thị trường khác như nhà ở, văn phòng cho thuê