Hungary và Slovakia đã khôi phục thành công việc nhập khẩu dầu từ Nga qua đường ống Druzhba, đi qua lãnh thổ Ukraine. Sự kiện này cho thấy vai trò quan trọng của dầu Nga trong khu vực, dù EU áp đặt nhiều giới hạn.
Việc giảm nhập khẩu dầu của Thổ Nhĩ Kỳ từ Nga có thể chỉ là tạm thời, nhưng đã tạo ra sự bất ổn nhất định trên thị trường.
Ngày 22/8, Hungary tuyên bố, căng thẳng liên quan đến việc nước này tiếp tục nhập khẩu dầu mỏ của Nga có thể được giải quyết bằng cách đơn giản là đổi tên thùng dầu, đồng thời, hối thúc Ukraine ủng hộ giải pháp này.
Phát biểu với truyền thông, Bộ trưởng ngoại giao Hungary khẳng định, Ủy ban châu Âu chưa có động thái liên quan đến việc Ukraine cấm công ty Lukoil của Nga vận chuyển dầu đến Hungary và Slovakia.
Slovakia và Hungary hôm qua (3/8) bác bỏ đề xuất của Ủy ban châu Âu về việc sử dụng đường ống dẫn dầu của Croatia làm phương án thay thế nhập dầu của Nga qua Ukraine. Những nước này cho rằng Croatia không phải là quốc gia trung chuyển dầu đáng tin cậy.
Trong hai năm rưỡi kể từ khi Nga tiến hành chiến dịch quân sự, luôn có các câu hỏi xoay quanh vấn đề trừng phạt đối với dầu của Moscow. Mới nhất, Kiev đã đưa công ty dầu mỏ Lukoil của Nga vào danh sách đen, buộc công ty này phải ngừng vận chuyển dầu thô qua lãnh thổ Ukraine tới một số nước thuộc Liên minh châu Âu (EU).
Ukraine đưa ra cam kết sau khi Tổng thống Slovakia Robert Fico cảnh báo sẽ đáp trả việc Kiev khóa van đường ống dẫn dầu thô của Nga sang châu Âu.
Quan chức năng lượng Ukraine cho biết nước này đã 'sẵn sàng giải quyết các vấn đề có thể gây rắc rối' một khi Slovakia kích hoạt cơ chế liên quan trong thỏa thuận liên kết của Liên minh châu Âu.
Ngày 30/7, Thứ trưởng Năng lượng Ukraine Roman Andarak tuyên bố, Kiev bảo đảm việc trung chuyển dầu cho các công ty không phải là đối tượng của lệnh trừng phạt, đồng thời sẵn sàng giải quyết các vấn đề về quá cảnh dầu với Slovakia.
Hungary và Slovakia đang tìm cách giải quyết tranh chấp với Ukraine (Ukraine) về quyết định gần đây của nước này trong việc chặn hoạt động vận chuyển dầu từ công ty Lukoil của Nga đến hai quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU).
Ngày 25/7, Ngoại trưởng Hungary Peter Szijjarto cho biết, Bulgaria đề nghị hỗ trợ Budapest vượt qua những thách thức do lệnh cấm cung cấp của Ukraine đối với dầu của công ty Lukoil của Nga.
Ngày 24/7, Ngoại trưởng Hungary Peter Szijjarto khẳng định, không có tuyến đường thay thế cho hoạt động cung cấp dầu cho đất nước, ngoài tuyến đường từ Nga qua Ukraine.
Hungary sẽ ngăn Liên minh châu Âu (EU) hoàn tiền cho các quốc gia thành viên đã viện trợ vũ khí cho Ukraine cho đến khi Kiev bỏ lệnh cấm vận chuyển dầu đối với công ty năng lượng Lukoil của Nga.
Hungary và Slovakia cảnh báo đưa Ukraine ra tòa do chặn nguồn cung dầu của Nga từ Công ty năng lượng Lukoil.
Ngày 23/7, người đứng đầu chính sách đối ngoại của Liên minh châu Âu Josep Borell đã ra yêu cầu chuyển cuộc họp quan trọng của các Bộ trưởng Ngoại giao và Quốc phòng diễn ra từ 28-30/8 từ Budapest đến Brussels vì những quan điểm bất đồng trong việc hỗ trợ Ukraine của khối cũng như chuyến thăm của Thủ tướng Hungary tới Moscow vào đầu tháng này.
Hai nước thành viên EU đề nghị khối này can thiệp, nếu không sẽ có động thái quyết liệt hơn với Ukraine.
Điện Kremlin cho rằng việc gián đoạn vận chuyển dầu của Nga qua Ukraine là một 'cuộc khủng hoảng' đối với người mua trong khi Hungary cho biết điều này là mối đe dọa đối với nguồn cung dài hạn.
Trong thập kỷ qua, quan hệ giữa Kyiv và Budapest rất căng thẳng, và gần đây thậm chí còn trở nên tồi tệ hơn.
Trong cuộc điện đàm mới đây với Tổng thống Ukraine Denys Shmyhal, Thủ tướng Slovakia Robert Fico đã chỉ trích quyết định của Ukraine đưa công ty dầu mỏ Lukoil vào danh sách trừng phạt, làm dừng hoạt động vận chuyển dầu của Nga đến nước này.
Ngày 20/7, Thủ tướng Slovakia Robert Fico đã điện đàm và đưa ra lời chỉ trích với người đồng cấp Ukraine Denys Shmyhal về việc Nga ngừng cung cấp dầu do lệnh trừng phạt của Kiev.
Thủ tướng Slovakia cho biết việc Ukraine áp đặt lệnh trừng phạt đối với Lukoil của Nga không gây tổn hại cho Nga mà chủ yếu gây tổn hại đến một số quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU).
Hungary chỉ trích Ukraine vì dừng trung chuyển dầu thô của công ty Lukoil (Nga) sang châu Âu, trong khi Điện Kremlin nói rằng quyết định mới nhất của Kiev mang động cơ chính trị.
Slovakia và Hungary cho biết, họ đã ngừng nhận dầu từ nhà cung cấp chính là công ty Lukoil của Nga, sau khi Ukraine áp đặt lệnh cấm vận chuyển tài nguyên từ công ty năng lượng Nga qua lãnh thổ của mình vào tháng trước.
YPFB, công ty năng lượng nhà nước của Bolivia, đang tìm kiếm sự đầu tư và hỗ trợ từ Nga để giải quyết vấn đề sản lượng dầu khí suy giảm, đồng thời tìm cách cải thiện các điều kiện đầu tư.
Công ty Lukoil là một phần trong chiến lược của Nga ở châu Phi, nơi nước này đang nỗ lực mở rộng ảnh hưởng thông qua việc củng cố các mối quan hệ đối tác.
Uzbekistan là đối tác chiến lược và đồng minh của Nga ở Trung Á. Quan hệ Nga - Uzbekistan được đặc trưng bởi các cuộc đối thoại chính trị thẳng thắn và tin cậy.
Lần đầu tiên, người giàu nhất nước Nga trong danh sách là ông Vagit Alekperov, đồng sở hữu công ty Lukoil với tài sản ước tính khoảng 28,6 tỷ USD, so với 20,5 tỷ USD một năm trước đó.
Bốn nhà máy lọc dầu lớn của Nga đã bị tấn công trong 3 ngày bởi máy bay không người lái từ Ukraine.
Giới đầu tư ở Phố Wall đang rất cảnh giác về những gì mà Fed sắp đưa ra tại cuộc họp chính sách tiền tệ vào ngày 19-20/3...
Theo Bộ Quốc phòng Nga, Ukraine sử dụng ít nhất 25 máy bay không người lái (UAV) và 7 tên lửa tấn công nhiều nhà máy lọc dầu của Moskva hôm 12/3.
Lukoil quan tâm đến việc mở rộng hoạt động ở Ai Cập, thảo luận về các nhượng quyền mới, Bộ trưởng Bộ Dầu mỏ và Tài nguyên Khoáng sản Ai Cập Tarek El Molla nói với các phóng viên.
2 quỹ đầu tư của Mỹ và 2 công ty dầu mỏ nhỏ quan tâm đến việc mua lại nhà máy của Lukoil ở Bulgaria, nhưng công ty của Azerbaijan là bên nghiêm túc nhất.
Dự đoán giá dầu sẽ tăng lên 120 USD; Công suất xuất khẩu LNG từ Bắc Mỹ có thể tăng hơn gấp đôi trong 4 năm tới; Gazprom đặt mục tiêu cung cấp khí đốt dài hạn cho Kazakhstan, Uzbekistan… là những tin tức nổi bật về năng lượng trong nước và quốc tế ngày 14/11/2023.
Bulgaria đang giúp Nga kiếm tiền từ sản phẩm dầu mỏ bằng cách lách các lệnh trừng phạt do Liên minh châu Âu áp đặt.
Chính phủ Bulgaria cảnh báo rủi ro nghiêm trọng nếu nhà máy lọc dầu Burgas ở nước này, vốn lớn nhất vùng Balkan, buộc phải ngừng hoạt động do thiếu dầu.
Dữ liệu của công ty phân tích Kpler cho thấy, nguồn cung dầu thô của Nga đã tăng 50% trong mùa Xuân vừa qua, bất chấp các biện pháp trừng phạt của Nhóm các nước công nghiệp phát triển (G7).
Dầu Nga với mức chiết khấu cao không chỉ 'hút' khách hàng từ Trung Quốc và Ấn Độ mà hiện đã 'len lỏi' sang tận Các Tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất.
Chính phủ Bulgaria đã khởi xướng thủ tục chấm dứt sớm việc nhập khẩu dầu từ Nga, dù được quyền miễn trừ khỏi lệnh cấm của EU đến cuối năm 2024.
Theo Forbes, tỷ phú Mỹ đang dẫn đầu danh sách những người giàu nhất thế giới. Nước này hiện là 'nhà' của 724 tỷ phú.
Sáng 5/6, giá dầu châu Á tăng 2% sau khi Saudi Arabia quốc gia xuất khẩu dầu hàng đầu thế giới cam kết cắt giảm sản lượng thêm 1 triệu thùng/ngày kể từ tháng Bảy.
Phiên 24/4, giá dầu thế giới đi lên, khi các nhà đầu tư lạc quan rằng hoạt động du lịch trong kỳ nghỉ lễ tại Trung Quốc sẽ thúc đẩy nhu cầu nhiên liệu tại quốc gia nhập khẩu dầu lớn nhất thế giới.
Trong phiên giao dịch chiều 20/4, giá dầu tại thị trường châu Á đi xuống khi đồng USD mạnh lên giữa những đồn đoán lãi suất tiếp tục tăng.
Thứ trưởng Bộ Năng lượng Nga Pavel Sorokin cảnh báo thị trường toàn cầu sẽ đối mặt tình trạng thiếu nguồn cung dầu trong vài năm tới.
Trong phiên 20/3, giá dầu thế giới tăng hơn 1% sau khi giảm xuống mức thấp nhất trong 15 tháng do lo ngại rủi ro trong lĩnh vực ngân hàng sẽ gây ra suy thoái kinh tế và làm giảm nhu cầu nhiên liệu.
Phiên 14/3, giá dầu thế giới giảm hơn 4% xuống mức thấp nhất trong ba tháng sau khi báo cáo lạm phát của Mỹ và mối lo ngại về một cuộc khủng hoảng tài chính mới có thể làm giảm nhu cầu dầu.
Trong phiên giao dịch chiều 24/2, giá dầu tại thị trường châu Á tăng phiên thứ hai liên tiếp khi triển vọng xuất khẩu từ Nga giảm giúp bù đắp số liệu dự trữ dầu thô tại Mỹ gia tăng.
Nga đã thay thế Đức trở thành nhà xuất khẩu lớn nhất sang Bulgaria năm 2022 trong bối cảnh xung đột ở Ukraine.
Chiều 6/2, giá dầu châu Á đi lên, sau khi giảm 8% trong tuần trước xuống mức thấp nhất trong ba tuần giữa lo ngại sự giảm tốc tại các nền kinh tế lớn có thể hạn chế tiêu thụ nhiên liệu.
Giới chuyên gia lo ngại lệnh cấm vận mới sẽ gây tác động nghiêm trọng hơn so với lệnh cấm hồi tháng 12-2022 vì gần 1/2 lượng dầu diesel nhập khẩu của EU đến từ Nga
Chính phủ Bulgaria cho biết nước này sẽ cung cấp các sản phẩm dầu tinh chế làm từ dầu thô của Nga cho Ukraine.