Chính phủ Bulgaria cảnh báo rủi ro nghiêm trọng nếu nhà máy lọc dầu Burgas ở nước này, vốn lớn nhất vùng Balkan, buộc phải ngừng hoạt động do thiếu dầu.
Dữ liệu của công ty phân tích Kpler cho thấy, nguồn cung dầu thô của Nga đã tăng 50% trong mùa Xuân vừa qua, bất chấp các biện pháp trừng phạt của Nhóm các nước công nghiệp phát triển (G7).
Dầu Nga với mức chiết khấu cao không chỉ 'hút' khách hàng từ Trung Quốc và Ấn Độ mà hiện đã 'len lỏi' sang tận Các Tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất.
Chính phủ Bulgaria đã khởi xướng thủ tục chấm dứt sớm việc nhập khẩu dầu từ Nga, dù được quyền miễn trừ khỏi lệnh cấm của EU đến cuối năm 2024.
Theo Forbes, tỷ phú Mỹ đang dẫn đầu danh sách những người giàu nhất thế giới. Nước này hiện là 'nhà' của 724 tỷ phú.
Sáng 5/6, giá dầu châu Á tăng 2% sau khi Saudi Arabia quốc gia xuất khẩu dầu hàng đầu thế giới cam kết cắt giảm sản lượng thêm 1 triệu thùng/ngày kể từ tháng Bảy.
Phiên 24/4, giá dầu thế giới đi lên, khi các nhà đầu tư lạc quan rằng hoạt động du lịch trong kỳ nghỉ lễ tại Trung Quốc sẽ thúc đẩy nhu cầu nhiên liệu tại quốc gia nhập khẩu dầu lớn nhất thế giới.
Trong phiên giao dịch chiều 20/4, giá dầu tại thị trường châu Á đi xuống khi đồng USD mạnh lên giữa những đồn đoán lãi suất tiếp tục tăng.
Thứ trưởng Bộ Năng lượng Nga Pavel Sorokin cảnh báo thị trường toàn cầu sẽ đối mặt tình trạng thiếu nguồn cung dầu trong vài năm tới.
Trong phiên 20/3, giá dầu thế giới tăng hơn 1% sau khi giảm xuống mức thấp nhất trong 15 tháng do lo ngại rủi ro trong lĩnh vực ngân hàng sẽ gây ra suy thoái kinh tế và làm giảm nhu cầu nhiên liệu.
Phiên 14/3, giá dầu thế giới giảm hơn 4% xuống mức thấp nhất trong ba tháng sau khi báo cáo lạm phát của Mỹ và mối lo ngại về một cuộc khủng hoảng tài chính mới có thể làm giảm nhu cầu dầu.
Trong phiên giao dịch chiều 24/2, giá dầu tại thị trường châu Á tăng phiên thứ hai liên tiếp khi triển vọng xuất khẩu từ Nga giảm giúp bù đắp số liệu dự trữ dầu thô tại Mỹ gia tăng.
Nga đã thay thế Đức trở thành nhà xuất khẩu lớn nhất sang Bulgaria năm 2022 trong bối cảnh xung đột ở Ukraine.
Chiều 6/2, giá dầu châu Á đi lên, sau khi giảm 8% trong tuần trước xuống mức thấp nhất trong ba tuần giữa lo ngại sự giảm tốc tại các nền kinh tế lớn có thể hạn chế tiêu thụ nhiên liệu.
Giới chuyên gia lo ngại lệnh cấm vận mới sẽ gây tác động nghiêm trọng hơn so với lệnh cấm hồi tháng 12-2022 vì gần 1/2 lượng dầu diesel nhập khẩu của EU đến từ Nga
Chính phủ Bulgaria cho biết nước này sẽ cung cấp các sản phẩm dầu tinh chế làm từ dầu thô của Nga cho Ukraine.
Phiên 30/1, giá dầu thế giới giảm hơn 2%
Giá xăng dầu hôm nay 22/1, thị trường thế giới ghi nhận mức tăng ở 2 đầu giá dầu thô nhờ kỳ vọng hồi phục nhu cầu nhiên liệu.
Phiên 16/1, giá dầu châu Âu đi xuống, song vẫn gần mức cao nhất trong tháng này khi việc nới lỏng chính sách hạn chế tại Trung Quốc làm dấy lên hy vọng về đà phục hồi nhu cầu
Phiên 10/1, giá dầu thế giới tăng nhẹ khi Chính phủ Mỹ dự báo mức tiêu thụ xăng dầu toàn cầu cao đạt kỷ lục vào năm tới và đồng USD dao động ở mức thấp nhất trong bảy tháng.
Xuất khẩu dầu thô Nga tăng 14 lần sang Ấn Độ và 2 lần sang Trung Quốc kể từ khi bắt đầu cuộc xung đột Ukraine, theo hãng thông tấn Anadolu.
Một cuộc điều tra gần đây của báo Wall Street Journal cho thấy có một lỗ hổng đang giúp dầu thô Nga vốn bị cấm nhưng vẫn có thể tiếp cận thị trường Mỹ.
27 quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) vẫn chia rẽ về những biện pháp trừng phạt dầu mỏ nhằm vào Nga.
Giá xăng dầu hôm nay 24/9, thị trường thế giới giảm mạnh hơn 5 USD. Đồng đô la Mỹ liên tục lập đỉnh tạo sức ép lớn cho thị trường dầu thô.
Ngày 2/9, Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) đã nhất trí thông qua quyết định áp giá trần đối với dầu Nga: bắt đầu từ ngày 5/12/2022 đối với dầu thô và từ ngày 5/2/2023 đối với các sản phẩm tinh chế. Tuy nhiên, nhiều chuyên gia cảnh báo động thái chưa từng có tiền lệ này chưa chắc đã mang lại hiệu quả như phương Tây kỳ vọng.
Chủ tịch Hội đồng quản trị của tập đoàn dầu khí tư nhân lớn nhất của Nga - Lukoil - ông Ravil Maganov vừa qua đời tại Moscow.
Thế giới đang đối mặt với một 'siêu chu kỳ hàng hóa', do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19, cuộc xung đột Nga-Ukraine và những hệ lụy từ các sự kiện này.
y ban châu Âu đã đề xuất gói trừng phạt thứ sáu chống lại Moscow, bao gồm lệnh cấm nhập khẩu dầu thô của Nga trong 6 tháng. Tuy nhiên, EU sẽ phải đối mặt với tình huống khó khăn khi phải tự tìm nguồn cung cấp năng lượng thay thế.
Hungary, Slovakia, Bulgaria và Cộng hòa Séc đang tìm kiếm các giải pháp miễn trừ trong đề xuất cấm vận dầu mỏ Nga do lo ngại về an ninh năng lượng.
Vòng xoáy trừng phạt giữa phương Tây và Nga chưa biết khi nào dừng lại, khi EU cấp tập chuẩn bị gói trừng phạt thứ 6 lên Nga, một ngày sau khi ông Putin ký sắc lệnh trừng phạt trả đũa.
y ban châu Âu có thể loại Hungary và Slovakia khỏi lệnh cấm dầu của Nga, với lý do hai quốc gia phụ thuộc phần lớn vào xăng dầu của Nga.