Sau 1 tuần xét xử 54 bị cáo trong vụ án 'chuyến bay giải cứu', sáng 17-7, đại diện Viện Kiểm sát nhân dân TP Hà Nội đã công bố bản luận tội, đồng thời đề nghị mức án đối với 54 người trong vụ án.
Sáng 17/7, phiên tòa xét xử sơ thẩm 54 bị cáo trong vụ án 'Chuyến bay giải cứu' chuyển sang phần tranh luận.
Sáng 17/7, đại diện Viện KSND TP.Hà Nội đã tiến hành luận tội và đề nghị mức án với 54 bị cáo trong vụ án 'Chuyến bay giải cứu'. Dưới đây là mức án cụ thể được Viện kiểm sát đề nghị.
Ở phiên tòa xét xử vụ 'chuyến bay giải cứu', đại diện VKS đề nghị mức án 11-12 năm tù với bị cáo Lê Hồng Sơn, Tổng Giám đốc; 10-11 năm tù với bị cáo Nguyễn Thị Thanh Hằng, Phó Tổng Giám đốc Công ty Blue Sky về tội Đưa hối lộ.
Ngày 17/7 – ngày làm việc thứ 5 của phiên tòa xét xử sơ thẩm đại án 'chuyến bay giải cứu', đại diện Viện Kiểm sát công bố bản luận tội đối với 54 bị cáo.
Đại diện Viện kiểm sát giữ quyền công tố tại tòa đã đề nghị mức án với 54 bị cáo, trong đó có 1 án Tử hình và 1 án tù treo.
Tại phiên tòa xét xử vụ 'chuyến bay giải cứu', đại diện VKS đề nghị mức án cho 54 bị cáo, trong đó cựu Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Tô Anh Dũng bị đề nghị tuyên phạt 12 -13 năm tù và bị cáo Phạm Trung Kiên (cựu Thư ký Thứ trưởng Bộ Y tế) mức án Tử hình.
Ngày 17/7, phiên tòa xét xử vụ 'chuyến bay giải cứu' chuyển sang phần tranh luận. Tại phiên tòa Đại diện Viện Kiểm sát đã trình bày quan điểm luận tội và đề nghị mức án đối với 54 bị cáo.
Trước tòa, bị cáo Phạm Bích Hằng, Giám đốc Công ty Vinamichi khai, bị cáo đã bị Trần Minh Tuấn, Giám đốc Công ty cổ phần Xây dựng Thái Hòa đe dọa 'nếu không gặp thì sẽ cho xong đời…'.
Trả lời câu hỏi của luật sư tại tòa, bị cáo Phạm Bích Hằng - Giám đốc Công ty Vinamichi cho biết, bị bị cáo Trần Minh Tuấn - Giám đốc Công ty cổ phần Xây dựng Thái Hòa đe dọa 'nếu không gặp thì sẽ cho xong đời…'
Phạm Trung Kiên, cựu Thư ký Thứ trưởng Bộ Y tế khai đã mang tiền về nhà, vợ chỉ biết cất đi; bị cáo đưa hối lộ thì nói phải bán nhà, bị ép đưa tiền…
Đây là thừa nhận của cựu Cục trưởng Cục Lãnh sự Bộ Ngoại giao Nguyễn Thị Hương Lan tại phiên tòa xét xử vụ 'chuyến bay giải cứu' ngày 13/7.
Chiều 13/7, trả lời HĐXX, bị cáo Phạm Trung Kiên - nguyên thư ký Thứ trưởng Bộ Y tế cho biết, đã dùng số tiền nhận hối lộ mua 2 mảnh đất ở huyện Ba Vì và Hoài Đức (Hà Nội) nhưng đã bán vào đầu năm 2022 để lấy tiền khắc phục hậu quả.
Trả lời các câu hỏi của đại diện Viện kiểm sát, bị cáo Phạm Trung Kiên khai dùng tài khoản của mẹ vợ để nhận tiền hối lộ, sau đó dùng tiền mua đất ở Mũi Né (Bình Thuận), Ba Vì và Hoài Đức (Hà Nội).
Phạm Trung Kiên khai nhận đã bán 2 mảnh đất để lấy tiền khắc phục hậu quả.
Ngày 12-7, phiên tòa xét xử 54 bị cáo trong vụ án: 'Chuyến bay giải cứu' tiếp tục với phần thẩm vấn các bị cáo thuộc nhóm tội danh: 'Đưa và nhận hối lộ'. Tại tòa, nhiều bị cáo đã khai nhận hành vi phạm tội như cáo trạng truy tố và thừa nhận tội danh mà Viện Kiểm sát đã truy tố đối với các bị cáo là đúng.
Ngày 12/7, Hội đồng xét xử Tòa án nhân dân TP Hà Nội tiếp tục xét hỏi các bị cáo trong vụ án 'chuyến bay giải cứu'.
'Thời điểm đó, bị cáo không nhận thức được hành vi đã vi phạm pháp luật. Khi doanh nghiệp đến cảm ơn cũng nghĩ vì đã tạo điều kiện...', ông Dũng khai.
Cựu Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Tô Anh Dũng bị cáo buộc nhận hối lộ hơn 21 tỷ đồng. Tại tòa bị cáo khai đã nhiều lần gặp doanh nghiệp, nhưng chỉ để hỏi thăm, xem xét năng lực, chứ không đòi hỏi, yêu cầu doanh nghiệp phải đưa tiền.
Với cáo buộc nhận hối lộ, cựu Thứ trưởng Tô Anh Dũng cho hay quá trình giải quyết công việc, ông có tiếp xúc với các doanh nghiệp và hỏi thăm năng lực, hướng dẫn cho họ làm tốt hơn mà không ra điều kiện gì. Sau khi các doanh nghiệp hoàn thành từng đợt chuyến bay giải cứu, họ tự đến gửi quà 'cám ơn'.
Sáng 12/7, HĐXX của TAND xét hỏi, làm rõ hành vi sai phạm của các bị cáo ở nhóm tội 'Nhận hối lộ' trong vụ 'chuyến bay giải cứu'.
Sáng 12-7, phiên tòa xét xử 54 bị cáo trong vụ án 'chuyến bay giải cứu', xảy ra tại Cục Lãnh sự (Bộ Ngoại giao) và các tỉnh, thành phố tiếp tục tiếp diễn với việc thẩm vấn xoay quanh các hành vi đưa hối lộ và nhận hối lộ.
'Lúc bị cáo đưa tiền, Thứ trưởng Tô Anh Dũng bảo, lần sau không được đưa anh nữa. Nhưng sau đó, bị cáo vẫn đưa tiền 7 lần nữa và Thứ trưởng vẫn nhận', Mơ khai.
Tiền thường được đưa trước khi thực hiện chuyến bay. Riêng các cá nhân ở Bộ Ngoại giao, có thể đưa sau. Các bị cáo nhận thức rằng, nếu họ không cám ơn thì những chuyến bay sau khó có thể được cấp phép.
Theo Trần Thị Mai Xa - Giám đốc Công ty Masterlife, khi bị cán bộ của Cục Quản lý Xuất nhập cảnh bảo 'không biết mặt', bị cáo đã chủ động đem tiền đến để hối lộ.
Theo lời khai của nữ bị cáo, Phạm Trung Kiên đề nghị qua điện thoại chi 150 triệu đồng/chuyến bay.
Bị cáo Hoàng Diệu Mơ (Tổng giám đốc Công ty An Bình) khai nhận lúc đưa tiền, cựu Thứ trưởng Tô Anh Dũng dù miệng nói 'lần sau không được đưa anh nữa', song quá trình xin cấp phép các chuyến bay, Mơ tiếp tục có 7 lần đưa hối lộ và ông Dũng không từ chối.
Các bị cáo Ngô Quang Tuấn, Vũ Hồng Quang đã nhận hối lộ tiền tỷ để đồng ý 'giúp' một số doanh nghiệp thực hiện các chuyến bay giải cứu.
Với cương vị của mình, bị cáo Nguyễn Thị Hương Lan có hành vi nhận hối lộ nhiều lần trong quá trình cấp phép 'chuyến bay giải cứu'.
Trong 37 lần nhận hối lộ của 13 doanh nghiệp, có đến 18 lần bị cáo Tô Anh Dũng thực hiện việc nhận hối lộ ngay tại phòng làm việc tại trụ sở Bộ Ngoại giao.
Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội quyết định ngày 11/7 sẽ mở phiên tòa xét xử sơ thẩm 54 bị cáo trong vụ 'chuyến bay giải cứu'. Các bị cáo bị Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao truy tố về các tội: 'Đưa hối lộ', 'Nhận hối lộ', 'Môi giới hối lộ', 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản' và 'Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ'.
Ngày mai 11/7, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội sẽ tiến hành xét xử sơ thẩm 54 bị cáo liên quan đến vụ việc 'chuyến bay giải cứu'. Những con số chi tiết từ phiên tòa này cho thấy mức độ nghiêm trọng của vụ án.
Theo kế hoạch, ngày mai (11/7), TAND TP Hà Nội sẽ mở phiên xét xử sơ thẩm vụ án 'chuyến bay giải cứu'.
Dự kiến ngày 11/7, TAND TP Hà Nội sẽ mở phiên xét xử sơ thẩm 54 bị cáo trong vụ 'chuyến bay giải cứu', xảy ra tại Bộ Ngoại giao, Hà Nội và các tỉnh, thành phố.
TAND TP Hà Nội vừa có quyết định đưa 54 bị cáo trong vụ 'chuyến bay giải cứu' ra xét xử về các tội 'Đưa hối lộ', 'Nhận hối lộ', 'Môi giới hối lộ', 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản' và 'Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ'.
Theo nguồn tin riêng của Báo TAND TP. Hà Nội đã ra quyết định ngày 11/7 tới sẽ mở phiên tòa xét xử sơ thẩm 54 bị cáo trong vụ 'chuyến bay giải cứu'. 54 bị cáo bị VKSNDTC truy tố về các tội: 'Đưa hối lộ', 'Nhận hối lộ', 'Môi giới hối lộ', 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản' và 'Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ'. Dự kiến, phiên tòa diễn ra trong 1 tháng.
Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội vừa ra quyết định ngày 11/7 sẽ mở phiên tòa xét xử sơ thẩm 54 bị cáo trong vụ 'chuyến bay giải cứu'. 54 bị cáo này bị Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao truy tố về các tội: 'Đưa hối lộ', 'Nhận hối lộ', 'Môi giới hối lộ', 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản' và 'Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ'.Dự kiến, phiên tòa diễn ra trong 1 tháng.
Phạm Trung Kiên, cựu Thư ký Thứ trưởng Bộ Y tế được xác định nhận hối lộ gần 42,7 tỷ đồng, trong đó nhiều lần tại trụ sở, hoặc thông qua tài khoản của mẹ vợ.
Bà Nguyễn Thị Hương Lan - cựu Cục trưởng Cục Lãnh sự nhận 25 tỷ qua 32 lần hối lộ rồi chỉ đạo tạo điều kiện cho doanh nghiệp được thực hiện chuyến bay giải cứu.
Lãnh đạo Công ty ATA, Investco khai đã gặp vợ của cựu Thứ trưởng Tô Anh Dũng tại quán cà phê và đưa cho bà này một túi quà, bên trong có 50.000 USD.
Bộ Công an cáo buộc để che giấu việc nhận tiền hối lộ, bị can Ngô Quang Tuấn dùng tài khoản của chị gái chuyển 1,1 tỷ đồng cho chủ doanh nghiệp để rút tiền mặt.
Sau khi tạo điều kiện thuận lợi theo yêu cầu của doanh nghiệp, bị can Ngô Quang Tuấn và Vũ Hồng Quang đã nhận được hối lộ tiền tỷ.
Theo cơ quan điều tra, khi bị yêu cầu hoặc bị gây khó dễ để được phê duyệt, tổ chức chuyến bay, các đại diện doanh nghiệp bằng nhiều hình thức khác nhau trực tiếp hoặc qua trung gian đưa hối lộ số lượng tiền rất lớn cho những người có nhiệm vụ, quyền hạn.
3 bị can thuộc Cục Quản lý xuất nhập cảnh tạo thành lợi ích nhóm, yêu cầu doanh nghiệp tham gia chuyến bay giải cứu chi tới 200 triệu đồng/chuyến bay.
Trong bản kết luận điều tra vụ án 'chuyến bay giải cứu', 'chuyến bay combo', Cơ quan An ninh điều tra Bộ Công an đã chỉ ra những phương thức, thủ đoạn mà các doanh nghiệp 'đi đêm' với những cán bộ có chức trách, quyền hạn để xin được cấp phép chuyến bay đưa công dân Việt Nam về nước; số tiền mà các doanh nghiệp đưa hối lộ khoảng hơn 180 tỷ đồng.
Cơ quan điều tra cho rằng, 3 cá nhân thuộc Cục QLXNC Bộ Công an đã tạo thành 'lợi ích nhóm', trong đó Vũ Anh Tuấn là người trực tiếp liên hệ yêu cầu và thỏa thuận với các đại diện doanh nghiệp tham gia chuyến bay với chi phí từ 50 – 200 triệu đồng/1 chuyến bay.