Tòa phúc thẩm không chấp nhận kháng cáo và tuyên y án sơ thẩm tù chung thân đối với các bị cáo Phạm Trung Kiên; Nguyễn Thị Hương Lan; Vũ Anh Tuấn.
Sáng 27/12, Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội đã tuyên án đối với các bị cáo có đơn kháng cáo trong vụ án 'chuyến bay giải cứu'.
Sau khi xem xét, HĐXX cấp phúc thẩm đã quyết định chấp nhận kháng cáo xin giảm nhẹ trách nhiệm hình sự của cựu Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Tô Anh Dũng. Theo đó, ông Tô Anh Dũng được giảm 2 năm tù.
Sáng 27/12, Tòa án Nhân dân Cấp cao tại Hà Nội đã đưa ra phán quyết đối với cựu điều tra viên Hoàng Văn Hưng, cựu Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Tô Anh Dũng và các bị cáo khác trong vụ 'chuyến bay giải cứu'.
Lúc 10 giờ hôm nay 27-12, Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội đã tuyên án đối với các bị cáo có đơn kháng cáo trong vụ án 'chuyến bay giải cứu'.
Lúc 10h sáng nay (27/12), TAND Cấp cao tại Hà Nội sẽ tuyên án 21 bị cáo có đơn kháng cáo trong vụ 'Chuyến bay giải cứu'.
Sau hai ngày TAND cấp cao tại Hà Nội mở phiên tòa phúc thẩm xem xét kháng cáo của các bị cáo trong vụ án 'chuyến bay giải cứu', ngày 26/12, khi trình bày quan điểm tại phiên tòa, đại diện Viện KSND cấp cao tại Hà Nội đã đề nghị mức án đối với các bị cáo.
Tại phiên tòa phúc thẩm vụ 'chuyến bay giải cứu', đại diện Viện Kiểm sát đề nghị Hội đồng xét xử giảm án cho ông Trần Việt Thái (cựu Đại sứ Việt Nam tại Malaysia) dù ông Thái không có đơn kháng cáo.
Trả lời thẩm vấn tại phiên tòa phúc thẩm xét xử vụ 'chuyến bay giải cứu', bị cáo Tô Anh Dũng đã khóc khi trình bày và xin giảm nhẹ hình phạt.
Nhận thức sai phạm, cựu Thứ trưởng nghẹn ngào thừa nhận đây là sai lầm hết sức đau đớn, làm ảnh hưởng đến uy tín của Đảng, Nhà nước, Bộ Ngoại giao. Bị cáo rất ăn năn, hối lỗi.
Tại phiên tòa phúc thẩm vụ 'chuyến bay giải cứu' diễn ra chiều 25/12, Tổng Giám đốc Công ty Blue Sky Lê Hồng Sơn và Phó Tổng Giám đốc Công ty Blue Sky Nguyễn Thị Thanh Hằng bất ngờ xin rút nội dung kháng cáo về việc đòi lại 800.000 USD từ bị cáo Hoàng Văn Hưng (cựu cán bộ công an) để 'chạy án'.
Sau phiên tòa sơ thẩm, Tổng giám đốc và Phó Tổng giám đốc Công ty Blue Sky kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt, đồng thời đề nghị cấp phúc thẩm buộc bị cáo Hoàng Văn Hưng phải trả lại số tiền bị chiếm đoạt hơn 18,8 tỷ đồng. Tuy nhiên tại tòa, cả hai bất ngờ 'từ chối' số tiền này.
Sáng 25/12, Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội mở phiên tòa phúc thẩm xem xét đơn kháng cáo của 21 bị cáo trong vụ án 'chuyến bay giải cứu'.
Trong số 21 bị cáo vụ 'chuyến bay giải cứu' có đơn kháng cáo, cựu điều tra viên Hoàng Văn Hưng kháng cáo kêu oan.
Trong phiên xét xử vụ án 'chuyến bay giải cứu,' Hội đồng Xét xử đã xác định cụ thể mức độ, hành vi phạm tội và phân hóa vai trò của từng bị cáo trong vụ án để có mức hình phạt phù hợp, tương xứng.
Trong phiên xét xử vụ án 'chuyến bay giải cứu,' Hội đồng Xét xử đã xác định cụ thể mức độ, hành vi phạm tội và phân hóa vai trò của từng bị cáo trong vụ án để có mức hình phạt phù hợp, tương xứng.
Hoàng Văn Hưng - cựu điều tra viên bị Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội tuyên phạt tù chung thân tội 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản' và buộc bị cáo phải truy nộp hơn 18 tỉ đồng trong vụ chuyến bay giải cứu.
Chiều ngày 28/7, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội đã tuyên án phạt 54 bị cáo trong vụ án 'Chuyến bay giải cứu', trong đó, mức án cao nhất là tù chung thân.
HĐXX đã tuyên mức án cho 54 bị cáo, trong đó cựu Thư ký Thứ trưởng Bộ Y tế Phạm Trung Kiên lĩnh chung thân, nhẹ hơn mức án Viện Kiểm sát đề nghị trước đó.
Một nghĩa cử của đất nước với người xa quê trong nỗi lo dịch bệnh đã bị những quan chức bẩn vì đồng tiền mà quên đi trách nhiệm phục vụ công bộc của dân làm hoen ố.
Trong hơn 2 tuần xét xử, hầu hết các bị cáo tại phiên tòa 'chuyến bay giải cứu' khai nhận hành vi phạm tội. Tuy nhiên, vẫn còn một số bị cáo chưa thừa nhận theo bản luận tội của cáo trạng.
Vụ chuyến bay giải cứu, một số bị cáo đã tự thú về hành vi vi phạm trước khi bị cơ quan điều tra phát hiện, nhờ vậy họ được hưởng tình tiết giảm nhẹ khi tòa lượng hình.
Tự bào chữa tại phiên xét xử đại án 'chuyến bay giải cứu' xảy ra tại Bộ Ngoại giao, TP Hà Nội và các tỉnh, thành phố, nhiều bị cáo thừa nhận đã không vượt qua được cám dỗ về vật chất. Cũng từ lời bào chữa của nhóm các bị cáo là doanh nghiệp, việc đưa tiền cảm ơn cho các cựu quan chức, bản chất là những cuộc ngã giá để mong đạt mục tiêu được cấp phép chuyến bay.
Bị cáo Trần Thị Mai Xa (Công ty Masterlife) nói doanh nghiệp khi xin cấp phép chuyến bay phụ thuộc vào cơ quan ban ngành, cán bộ thì gợi ý cảm ơn nên buộc phải đưa hối lộ.
'Bị cáo rất sợ không được cấp phép bay vì không còn nhà để bán nữa. Nhưng vẫn bị từ chối vì 'sếp không biết doanh nghiệp em là ai'…' bị cáo Mai Xa nói.
Ngày 20/7, phiên tòa xét xử vụ 'Chuyến bay giải cứu' tiếp tục với phần tranh tụng. Các bị cáo là chủ các doanh nghiệp tổ chức các chuyến bay, đã bày tỏ những ấm ức và cho rằng tổ chức các chuyến bay đều vì mục đích nhân đạo.
Luật sư và các bị cáo là chủ doanh nghiệp trình bày nguyên nhân chủ yếu buộc DN phải đưa hối lộ là do sự nhũng nhiễu của một số công chức Nhà nước tạo nên những 'rào cản vô cùng đáng sợ.'
Ngày 20/7, phiên tòa xét xử 54 bị cáo trong vụ 'Chuyến bay giải cứu' tiếp tục với phần tranh luận.
Bị cáo Trần Thị Mai Xa nói ''rất giận Cục Lãnh sự'' và rất ấm ức vì bị gây khó dễ khi cấp phép chuyến bay dẫn đến bị cáo phải đưa tiền hối lộ để được cấp phép.
Bị cáo Trần Thị Mai Xa cho rằng mình thực hiện hành vi hối lộ do bị từ chối cấp phép 'chuyến bay giải cứu' và được gợi ý 'cảm ơn' để giải quyết.
Tự bào chữa, bị cáo Trần Thị Mai Xa (đại diện cho Công ty Cổ phần Giáo dục Masterlife) cho rằng, do bị nhóm cựu cán bộ của Tổ công tác 5 Bộ 'làm khó' mới dẫn đến hàng loạt sai phạm ngày hôm nay.
Trình bày trước tòa, bị cáo Trần Thị Mai Xa, Giám đốc Công ty MasterLife nghẹn ngào: Khi gặp cán bộ Cục Quản lý xuất nhập cảnh, đã nhận được lý do bị từ chối vì 'sếp không biết doanh nghiệp em là ai cả'.
Tự bào chữa trước tòa chiều 20-7, bị cáo Trần Thị Mai Xa (Giám đốc Công ty MasterLife) trình bày, sau khi nộp hồ sơ xin cấp chuyến bay, đã có 3 trong số 4 bộ đồng ý, duy nhất Cục Quản lý xuất nhập cảnh (A08) chưa đồng ý, bị cáo sốt ruột, tìm mọi cách để được sự đồng ý và… đưa tiền trong vô thức.
Theo cáo buộc, Công ty Masterlife hoạt động du lịch, lữ hành. Trong quá trình tổ chức thực hiện các chuyến bay, Trần Thị Mai Xa đã sử dụng Công ty Masterlife và các công ty: Mỹ Thuật Quang Trung, Thắng Lợi, Nam Á tổ chức được 18 chuyến bay.
Chiều 20/7, tự bào chữa tại phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án 'chuyến bay giải cứu', bị cáo Trần Thị Mai Xa (Giám đốc Công ty MasterLife) trình bày những ấm ức đã trải qua trong quá trình xin cấp phép các chuyến bay đưa công dân về nước.
Theo bị cáo Trần Thị Mai Xa - Giám đốc Công ty Masterlife, văn bản xin cấp phép bị từ chối khi sát ngày bay và bị cáo Xa được gợi ý 'nên làm theo cơ chế cảm ơn'.
Trình bày trước tòa, bị cáo Mai Xa cho biết, lúc đó, trong lòng bị cáo rất ấm ức. Vì mình đang làm những điều tốt, làm theo chủ trương nhân đạo của nhà nước mà giờ bị từ chối chỉ vì 'sếp không biết doanh nghiệp em là ai'.
Bị cáo Trần Thị Mai Xa - Giám đốc Công ty MasterLife cho rằng mình thực hiện hành vi hối lộ do bị từ chối cấp phép chuyến bay và được gợi ý 'cảm ơn' để giải quyết.
Chiều 20-7, ngày thứ 8 xét xử 54 bị cáo vụ ''chuyến bay giải cứu'' với việc luật sư và bị cáo bào chữa. Tự bào chữa cho bản thân, nữ giám đốc doanh nghiệp dành phần lớn thời gian nói về nỗi ấm ức của cái gọi là 'cơ chế cảm ơn'...
Tại phiên tòa Chuyến bay giải cứu chiều nay 20-7, bị cáo Trần Thị Mai Xa, giám đốc công ty MasterLife, đã nói ra những uất ức trong thời điểm xin cấp phép chuyến bay
Bào chữa cho các bị cáo thuộc nhóm tội Đưa hối lộ, luật sư nhắc đến việc các bị cáo để cứu mình, cứu đồng bào đã phải đưa hối lộ.
Trần Thị Mai Xa khai khi bị từ chối cấp phép chuyến bay, bị cáo gặp cán bộ xuất nhập cảnh thì được đề nghị làm theo cơ chế giải quyết nhanh.
54 bị cáo trong vụ án đến nay đã nộp tiền khắc phục hậu quả khoảng 120 tỷ và 1,5 triệu USD. Nhiều tài sản căn hộ cao cấp, nhà ở…bị đề nghị kê biên.
Sáng 18/7, phiên tòa xét xử vụ án 'chuyến bay giải cứu' tiếp tục phần tranh luận của các bị cáo và luật sư bào chữa với đại diện Viện kiểm sát thực hành quyền công tố. Trong phần luận tội, đại diện Viện kiểm sát đã đề nghị điều tra trong giai đoạn hai vụ án này đối với Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên và một số người khác.
Ngày 17/7, tại phiên tòa xét xử vụ 'chuyến bay giải cứu', đại diện VKS đã trình bày bản luận tội. Đáng chú ý, đại diện VKS đã đề nghị mở rộng giai đoạn 2 của vụ án.
Sau 4 ngày xét hỏi, Viện Kiểm sát đã đưa ra đề nghị mức án với 54 bị cáo trong vụ án 'chuyến bay giải cứu'.