Doanh nghiệp có đơn hàng trở lại, nhưng vẫn còn nhiều nỗi lo

Dù tình hình đơn hàng đã phục hồi trở lại nhưng phần lớn các doanh nghiệp (DN) đang gặp khó vì thiếu lao động.

Doanh nghiệp công nghiệp 'linh hoạt' ngày nghỉ lễ để đảm bảo tiến độ đơn hàng

Dịp lễ được nghỉ liên tục 5 ngày nhưng để đảm bảo tiến độ đơn hàng, đa số các doanh nghiệp phải sắp xếp lại lịch hoạt động sản xuất.

Doanh nghiệp chưa thể lạc quan dù xuất khẩu tăng tốc

Xuất khẩu hàng hóa quý I ghi nhận nhiều tín hiệu tích cực khi tăng trưởng đến 17% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó nhiều nhóm ngành ghi nhận những kỷ lục mới.

Nghỉ lễ linh hoạt để kịp tiến độ đơn hàng

Dịp lễ 30/4 và 1/5 năm nay, người dân được nghỉ liên tục 5 ngày, từ 27/4 đến 1/5. Để công nhân vừa có thể nghỉ ngơi, vừa đảm bảo tiến độ đơn hàng… đa số các doanh nghiệp (DN) đều phải sắp xếp lại lịch hoạt động sản xuất kinh doanh.

Đơn hàng tăng, doanh nghiệp dệt may kỳ vọng thúc đẩy xuất khẩu

Với triển vọng phục hồi kinh tế thế giới cũng như dự báo tình hình kinh tế Việt Nam, ngành dệt may đưa ra mục tiêu phấn đấu xuất khẩu cao hơn năm trước.

TP. Hồ Chí Minh: Doanh nghiệp đón đơn hàng mới, sản xuất công nghiệp tăng trưởng khá

Sau thời gian ảm đạm, nhiều mặt hàng xuất khẩu chủ lực như dệt may, thủy sản, gỗ và lâm sản… đã dần khởi sắc khi tăng trưởng với mức hai con số.

Thị trường 'trong tay' người mua, nhà sản xuất phải thích nghi để tìm cơ hội

Trong bối cảnh thị trường sụt giảm kéo dài, nhà mua hàng có nhiều lựa chọn hơn khi cạnh tranh giữa các nhà cung cấp tăng lên. Do đó, nếu nhà sản xuất không thích nghi được với yêu cầu của khách hàng, tăng giá trị sản phẩm mà vẫn chấp nhận đứng ở cuối chuỗi giá trị thì nguy cơ bị thay thế càng cao.

Ngành dệt may nỗ lực hướng mốc 44 tỷ USD vào năm 2024

Trong bối cảnh khó khăn ngành dệt may Việt Nam vẫn đặt mục tiêu xuất khẩu 44 tỷ USD trong năm 2024, tăng khoảng 4 tỷ USD so với năm 2023.

Xuất khẩu dệt may nỗ lực tìm hướng đi mới

Kinh tế thế giới vẫn bất ổn, báo hiệu một năm không ít khó khăn với xuất khẩu dệt may, buộc các doanh nghiệp trong ngành phải có biện pháp ứng phó linh hoạt và nỗ lực tìm hướng đi mới.

Xuất khẩu tự tin với mục tiêu 337 tỷ USD

Với những tín hiệu khởi sắc ngay từ đầu năm của nhiều nhóm ngành xuất khẩu, việc thực hiện mục tiêu xuất khẩu 337 tỷ USD trong năm 2024 được đánh giá là hoàn toàn khả thi.

Ngành dệt may có dễ chặn đà suy giảm xuất khẩu?

Sau khi bị sụt giảm gần 10% kim ngạch xuất khẩu vào năm ngoái, những tín hiệu tích cực đang dần xuất hiện với ngành dệt may Việt Nam. Tuy nhiên, để chặn đà suy giảm xuất khẩu vẫn không phải là việc dễ với ngành xuất khẩu chủ lực này khi đơn hàng còn mang tính nhỏ lẻ cùng với hàng loạt thách thức mới từ ' hàng rào kỹ thuật' ở thị trường nhập khẩu.

Một năm 'đạp gió rẽ sóng' ngoạn mục của doanh nghiệp

Nhận định nhiều thách thức, một số doanh nghiệp đã sớm chủ động xoay xở tìm hướng đi riêng và 'lội ngược dòng' trong bối cảnh biến động kinh tế. Năm 2023 đã chứng kiến hơn 172.000 doanh nghiệp Việt Nam phải rời thương trường, nhưng ở góc nhìn lạc quan hơn thì cũng có nhiều doanh nghiệp có chiến lược sinh tồn tốt trong tình cảnh ngặt nghèo.

Những cú 'gồng mình'… giữ chân lao động

Kết thúc năm 2023 cũng là lúc các nhà tuyển dụng đối mặt với thách thức chưa từng có. Thị trường việc làm cạnh tranh khốc liệt, cùng làn sóng nhảy việc cuối năm khiến việc tìm kiếm và giữ chân lao động có kỹ năng và tay nghề trở nên khó khăn.

Doanh nghiệp chạy đua lo thưởng Tết

Để có thể thu xếp mức thưởng Tết cho nhân viên, nhiều doanh nghiệp đã cắt giảm các chi phí không cần thiết, trích lập quỹ thưởng tết từ đầu năm.

Xuất khẩu dệt may lên kế hoạch vượt khó và những tín hiệu vui

Xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ trong năm 2024 được nhận định khởi sắc, trong đó ở nhóm hàng dệt may và giày dép đã có những tín hiệu tích cực.

Xuất khẩu dệt may lên kế hoạch 'vượt sóng'

Năm 2024 được dự báo còn nhiều khó khăn cho ngành dệt may do nhu cầu thế giới chưa có nhiều tín hiệu phục hồi. Để ứng phó, hầu hết doanh nghiệp xây dựng kịch bản 'vượt sóng'.

Nhận thưởng Tết bằng vàng, xe máy, ô tô: Người lao động có phải đóng thuế thu nhập cá nhân?

Dịp cuối năm, nhiều doanh nghiệp thưởng tết cho nhân viên bằng hiện vật như xe máy, vàng, thậm chí ô tô… Vậy, người lao động có phải đóng thuế thu nhập cá nhân cho khoản thưởng này không?

Kinh tế khó khăn, nhiều doanh nghiệp vẫn chi hàng chục tỷ thưởng Tết, tặng thêm vàng

Trước tình hình nhiều doanh nghiệp khó khăn, phải cắt giảm lao động hoặc giảm lương, thưởng, vẫn có những doanh nghiệp chi hàng chục tỷ đồng để thưởng Tết cho cán bộ CNV.

Thưởng Tết sẽ ra sao?

Với người lao động, dù khó khăn bao nhiêu thì vẫn mong ngóng tiền thưởng Tết. Vậy nên doanh nghiệp có trách nhiệm xã hội cao luôn coi thưởng Tết là cách giữ chân người lao động, tăng năng suất làm việc.

Doanh nghiệp hứa thưởng Tết cho nhân viên bằng vàng

Dù chịu ảnh hưởng nặng vì kinh tế khó khăn, nhiều doanh nghiệp cho biết vẫn sẽ cố gắng xoay xở để thưởng Tết Nguyên đán cho người lao động.

TPHCM: Doanh nghiệp phải thông tin mức lương, thưởng Tết 2024 trước kỳ nghỉ ít nhất 20 ngày

Doanh nghiệp hoạt động tại TPHCM phải thông tin sớm, đầy đủ kế hoạch trả lương, thưởng Tết Dương lịch và Tết Âm lịch năm 2024 cho người lao động trước kỳ nghỉ ít nhất 20 ngày.

Sản xuất công nghiệp sôi động các tháng cuối năm

Thời điểm này, nhiều doanh nghiệp đang bước vào cao điểm sản xuất cuối năm.

Kiên trì, kiên quyết gỡ khó để phục hồi tăng trưởng

Để thúc đẩy tăng trưởng 2 tháng cuối năm và sang năm 2024, nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng: Việt Nam vẫn phải tiếp tục duy trì các giải pháp tháo gỡ các rào cản, thúc đẩy chính sách tín dụng cho doanh nghiệp; thúc đẩy đầu tư công; đồng thời giảm thuế kích cầu tiêu dùng.

Xuất khẩu ngược dòng tăng tốc

Vượt qua những cơn gió ngược bởi tác động từ vòng xoáy kinh tế thế giới, xuất khẩu Việt Nam đã có những tín hiệu tích cực và dự báo sẽ tiếp tục khởi sắc. Tuy nhiên, khó khăn trong phục hồi còn nhiều.

Doanh nghiệp kỳ vọng mùa xuất khẩu cuối năm

Nhiều doanh nghiệp xuất khẩu kỳ vọng trong các tháng cuối năm, yếu tố lạm phát, hàng tồn kho sẽ giảm, giúp các ngành xuất khẩu đạt kết quả khả quan.

Hoạt động của nhiều doanh nghiệp: Ấm dần theo đơn hàng

Dù vẫn còn nhiều khó khăn vì sức mua của thị trường chưa thật hồi phục, nhưng nhiều doanh nghiệp (DN) phía Nam đã và đang có đơn hàng trở lại. Các nhà máy thường xuyên tăng ca, tăng giờ làm, tăng thu nhập cho người lao động.

Chuyên gia của WB cho rằng chỉ số sản xuất công nghiệp của Việt Nam tăng 2,6% so với cùng kỳ vào tháng 8 do nhu cầu tiêu dùng trong nước cải thiện.

Khách thờ ơ không muốn vay, ngân hàng 'đau đầu' vì thừa tiền

Trong khi ngân hàng muốn cho vay thì nhiều doanh nghiệp không những không có nhu cầu vay mà còn 'đòi' trả lại tiền mới vay.

Đường dài để về trạng thái cũ, doanh nghiệp cần 'bền sức' chịu đựng

Những chuyển động trong lĩnh vực sản xuất gần đây cho thấy có tín hiệu tích cực cho doanh nghiệp, khi đơn hàng xuất khẩu rục rịch trở lại. Tuy nhiên, chuỗi ngày dài khó khăn vẫn còn ở phía trước khi cầu thị trường vẫn còn yếu và dự báo đến giữa hoặc cuối năm 2024 mới có thể trở lại trạng thái như trước đây.

Xuất khẩu tìm dư địa ở các thị trường triển vọng

Để mở rộng, đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, giữ vững đà tăng trưởng, các doanh nghiệp cần khai thác các thị trường và mặt hàng có mức tăng trưởng tốt.

Bị 'giam' tiền hoàn thuế: Doanh nghiệp điêu đứng

Sau công điện chỉ đạo của Thủ tướng, Bộ Tài chính và Tổng cục Thuế có văn bản đôn đốc cục Thuế các tỉnh, thành đẩy mạnh giải quyết hoàn thuế giá trị gia tăng (VAT); Tổng cục Thuế có công văn gửi đích danh Cục Thuế TPHCM liên quan đến hoàn thuế VAT cho doanh nghiệp (DN) cao su nhưng gần cả tháng qua, hầu như chưa có DN nào được hoàn.

Doanh nghiệp khẩu trang: nơi ngừng sản xuất, nơi thanh lý thiết bị

Trong đại dịch Covid-19, nhiều doanh nghiệp dệt may đã biến thách thức thành cơ hội để phát triển ở giai đoạn khó khăn này, trong số đó là chuyển đổi sang sản xuất khẩu trang phòng dịch. Đây được xem là một giải pháp hiệu quả để các doanh nghiệp dệt may có thể duy trì sản xuất, giữ chân người lao động.

Chưa được hoàn thuế, vì sao doanh nghiệp 'than' mất cả gốc và lãi?

Nhiều doanh nghiệp tại TP.HCM điêu đứng vì bị 'giam' tiền tỷ hoàn thuế VAT khiến dòng tiền kiệt quệ, đứng trước nguy cơ ngừng hoạt động.

Doanh nghiệp gồng mình giữ việc làm cho người lao động

Từ cuối năm 2022 đến nay, nhiều doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) và các tỉnh lân cận liên tục gặp khó khăn về đơn hàng, khiến một số đơn vị buộc phải sa thải người lao động. Bên cạnh đó, cũng có nhiều doanh nghiệp đang xoay xở tìm cách tạo việc làm, giữ chân người lao động để có nguồn lực sản xuất nếu đơn hàng phục hồi.

Vì sao doanh nghiệp thiếu vốn vẫn ngại vay?

Đơn hàng sụt giảm, lãi suất neo cao khiến nhiều doanh nghiệp tại TP.HCM dù đang 'đói' vốn nhưng lại rất... 'ngại' vay để sản xuất.

Doanh nghiệp dệt may chờ đơn hàng

Thời điểm này, lượng đơn hàng của các doanh nghiệp ngành dệt may vẫn chưa có sự cải thiện. Giới chuyên gia cho rằng, các doanh nghiệp dệt may phải xoay xở và chống chọi bằng nhiều cách mới mong 'vượt bão'.

Đề xuất giải pháp để TPHCM tăng trưởng trở lại

Quý I/2023, lần đầu tiên, TPHCM có mức tăng trưởng GRDP chỉ 0,7% - thấp nhất cả nước, xếp hạng 56 trong tổng số 63 tỉnh thành. Làm thế nào để kinh tế thành phố tăng trưởng cao trở lại?

Xoay xở giải 'cơn khát' đơn hàng

Thế giới vẫn chưa thoát khỏi lạm phát, nhu cầu tiêu dùng ở các thị trường đều giảm. Đây chính là nguyên nhân dẫn đến việc doanh nghiệp Việt Nam thiếu đơn hàng trầm trọng, phải xoay xở chuyển hướng sản xuất...

Doanh nghiệp ứng phó sụt giảm đơn hàng xuất khẩu

Tìm thị trường mới, thâm nhập vào thị trường ngách hay thắt lưng buộc bụng là cách mà các doanh nghiệp tại Việt Nam đang làm để đối phó với sự sụt giảm đơn hàng xuất khẩu.

Lãi suất neo cao, doanh nghiệp dệt may hạn chế đầu tư

Các kế hoạch đặt ra trong năm 2023 của nhiều doanh nghiệp dệt may đều phải tạm hoãn, do lãi suất ngân hàng neo cao, trong khi chi phí sản xuất tăng, đơn hàng vẫn tiếp đà suy giảm.

Ngành dệt may đưa ra kịch bản 'vượt sóng'

Năm 2023 được dự báo vẫn còn nhiều khó khăn cho ngành dệt may do nhu cầu thế giới chưa có tín hiệu phục hồi. Để ứng phó, hầu hết doanh nghiệp đều đã có kịch bản để 'vượt sóng'.

Hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua khó khăn

Những tháng đầu năm 2023, doanh nghiệp tại các tỉnh, thành phố khu vực phía Nam gặp nhiều khó khăn do giảm đơn hàng, thiếu vốn đầu tư sản xuất kinh doanh, khó tiếp cận tín dụng. Trong bối cảnh đó, chính quyền các địa phương đang đồng hành, hỗ trợ triển khai các giải pháp giúp doanh nghiệp mở rộng thị trường, thu hút đầu tư; đồng thời, chăm lo ổn định đời sống, tinh thần người lao động.

Mỗi tháng gần 12.000 doanh nghiệp rút khỏi thị trường

Tính chung cả năm nay, số doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường là 143.200 doanh nghiệp, tương đương mỗi tháng có 11.900 doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường.

Lãi suất, tỉ giá tăng: Doanh nghiệp phải làm gì để ngừa rủi ro?

Trước biến động của lãi suất và tỉ giá, áp lực lạm phát lan rộng ở nhiều quốc gia, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vừa điều chỉnh tăng thêm 1% lãi suất điều hành. Ðồng thời nới biên độ giao dịch VND/USD thêm tăng từ 3 % lên 5%. Trước xu thế tăng lãi suất, tỉ giá khó cưỡng này, các chuyên gia cho rằng, doanh nghiệp (DN) cần hết sức bình tĩnh và lựa chọn giải pháp, tăng cường phòng ngừa rủi ro.

Đầy ắp đơn hàng, doanh nghiệp dệt may vẫn chưa thể yên tâm

Sau khi Việt Nam kiểm soát được dịch Covid-19, đơn hàng xuất khẩu của các doanh nghiệp trong đó có ngành dệt may đang có xu hướng tăng. Tuy nhiên, các doanh nghiệp cũng đang phải đối mặt với giá cả đầu vào tăng mạnh, lo không đảm bảo tiến độ đơn hàng, thậm chí rơi vào tình trạng 'càng làm, càng lỗ'.